Kế hoạch dạy học môn an toàn giao thông lớp 4

Giáo án An toàn giao thông lớp 4 [Cả năm], Giáo án An toàn giao thông lớp 4 năm 2022 – 2023 trọn bộ cả năm, giúp thầy cô tham khảo để có thêm nhiều kinh nghiệm xây

Giáo án An toàn giao thông lớp 4 [Cả năm]

Bạn Đang Xem: Giáo án An toàn giao thông lớp 4 [Cả năm]

Giáo án An toàn giao thông lớp 4 năm 2022 – 2023 trọn bộ cả năm, giúp thầy cô tham khảo để có thêm nhiều kinh nghiệm xây dựng kế hoạch bài dạy môn An toàn giao thông lớp 4 cho học sinh của mình.

Giáo án An toàn giao thông giúp trẻ nhận biết được các biển báo giao thông cơ bản, nắm được một số quy định khi tham gia giao thông… Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án lớp 4 theo Công văn 2345, với đầy đủ 35 tuần học. Chi tiết mời thầy cô tải miễn phí giáo án An toàn giao thông lớp 4:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.

3. Thái độ:

II. Chuẩn bị:

GV: các biển báo

III. Hoạt động dạy học.

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.

Hoạt động 3: Trò chơi.

Hoạt động 4: Củng cố

GV: Để điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.

GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.

GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.

GV đưa ra biển báo hiệu mới: biển số 11a, 122

Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.

Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?

Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?

– GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233, biển 301[a, b, d, e]

GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:

Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.

GV tổng kết, biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.

– GV cùng HS hệ thống bài

– GV dặn dò, nhận xét

HS theo dõi

HS lên bảng chỉ và nói.

– Hình tròn

Màu nền trắng, viền màu đỏ.

Hình vẽ màu đen.

– Biển báo cấm

– HS trả lời:

* Biển số 110a. biển này có đặc điểm:

Hình tròn

Màu: nền trắng, viền màu đỏ.

Hình vẽ: chiếc xe đạp.

+ Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp

* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP. ý nghĩa dừng lại.

Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên

Xem Thêm : Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Long An môn Tin học lớp 12 – Vòng 1, bảng A [có đáp án]

Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.

Biển 233, Báo hiệu có những nguy hiểm khác

Biển 301 [a, b, d, e], Hướng phải theo.

Biển 303, Giao nhau chạy theo vòng xuyến.

Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ

Biển 305, biển dành cho người đi bộ.

Các nhóm chơi trò chơi.

Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.

2. Kĩ năng: HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.

3. Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy học.

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê

GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.

GV nhận xét, giới thiệu bài

– GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:

+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?

+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy [vị trí, màu sắc, hình dạng]

+ Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?

GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.

* Cọc tiêu:

GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường.

GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường [GV dùng tranh trong SGK]

GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?

* Rào chắn

GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.

GV dùng tranh và giới thiệu cho HS biết có hai loại rào chắn:

+ Rào chắn cố định [ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt]

+ Rào chắn di động [có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào]

– GV cùng HS hệ thống bài

– GV dặn dò, nhận xét

HS trả lời

HS lên bảng chỉ và nói.

HS trả lời theo hiểu biết của mình.

HS theo dõi

Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.

HS theo dõi

….

>> Tải file để tham khảo Trọn bộ giáo án môn An toàn giao thông lớp 4

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Tags: Giáo án An toàn giao thông lớp 4Giáo án An toàn giao thông lớp 4 [Cả năm]Giáo án An toàn giao thông lớp 4 trọn bộ

Page 2

Home - HỌC TẬP - 7 Cách thêm s và es vào sau động từ chia với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít mới nhất

Prev Article Next Article

Hướng dẫn cách thêm s es vào sau động từ chia với chủ ngữ ngôi thứ ba số ít She, he, it ở thì hiện tại đơn trong tiếng Anh và cách phát âm. Nhưng nên nhớ, chung ta chỉ chia đuôi “s” và “es” cho động từ trong câu khẳng định, còn thể phủ định và nghi vấn thì không, phải dùng động từ nguyên thể.

Tóm tắt cách thêm s,
es động từ:

-Thêm “es” vào sau động từ tận cùng bằng “o, x, ss, sh, ch”.

-Động từ tận cùng bằng “nguyên âm + y”, đổi y thành i và
thêm es.

-Số còn lại, động từ sẽ thêm s vào sau.

Tóm tắt Cách phát âm
động từ đuôi s, es:

-Phát âm thành /s/ khi động từ có âm tận cùng là /p/, /t/, /k/,
/f/.

-Phát âm thành /iz/ khi động từ có âm tận cùng là /s/, /z/,
/ʃ/, /tʃ/, /dʒ/.

-Phát âm thành /z/ khi động từ có âm tận cùng bằng nguyên âm
và các phụ âm hữu thanh còn lại.

Dưới đây, ChuyenNgu.com sẽ đi chi tiết từng trường hợp và giải thích rõ hơn về cách thêm s es sau động từ. Mỗi phần đều có ví dụ minh họa để mọi người dễ hiểu và nhớ lâu.

Thêm s, es vào sau động từ khi nào?

Đầu tiên, chúng ta
xem qua dạng thức của Thì hiện tại đơn để chia động từ cho đúng.

Thể khẳng định:

I/we/you/they + verb nguyên thể

He/she/it + verb + s/es

Thể phủ định:

I/we/you/they + don’t + verb nguyên thể

He/she/it + doesn’t + verb nguyên thể

Nghi vấn:

Do + I/we/you/they + verb?

Does + He/she/it + verb?

Vì vậy, cách chia s, es động từ trong trường hợp đi với ngôi thứ 3 số ít ở thì hiện tại đơn và trong câu khẳng định. Còn câu phủ định, nghi vấn chúng ta để động từ nguyên thể không chia. Khi thêm s, es sau động từ thì ta dựa vào chữ cái cuối dùng để quyết định, còn phát âm thì dựa vào “phiên âm”

quốc tế, tức âm tiết cuối cùng.

Chi tiết cách thêm s,
es sau động từ

Chúng ta thêm đuôi s và es vào sau động từ thường chia với ngôi thứ ba số ít ở thì hiện tại đơn [He, She, It]. Đa số động từ trong tiếng anh chia với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít ở thì hiện tại đơn sẽ được thêm “s”, chỉ

các trường hợp đặc biệt sẽ thêm “es” hoặc dạng bất quy tắc.

1.Chúng ta thêm “es” sau động từ có chữ cái tận cùng bằng “o, x, ss,
sh, ch”.

Go →
 goes

Cross →
crosses

Teach →
teaches

Fix →
fixes

Brush →
brushes

2.Với những động từ tận cùng bằng “y” dài, trước đó là một phụ âm [không
phải o, u, a, e, i], thì ta bỏ “y” dài và thêm “ies” vào.

Fly → flies

Carry → carries

Study → studies

Hurry → hurries

Nhưng say → says
vì trước “y” là một nguyên âm [o, u, a, e, i].

3.Động từ kết thúc bằng 1 nguyên âm + y, ta chỉ thêm s.

Play → plays.

Say → says

4.Đa số động từ ta thêm “s” khi chia ở ngôi thứ 3 số ít hiện tại đơn.

Run →
runs

Talk →
talks

Stand →
stands

5.Dạng bất quy tắc:

Have → has.

Cách phát âm, đọc đuôi
s và es của động từ chia ở ngôi thứ ba số ít

Chúng ta có 3 cách phát âm “s”, “es” sau động từ gồm:

– Đọc là /s/.– Đọc là /iz/.

– Đọc là /z/.

1- Phát âm là /s/ khi âm tận cùng của động từ nguyên thể là /p/, /t/, /k/, /f/

Ví dụ: works, stops , looks, spots , laughs, , wants

Wants /wɒnts/
Laughs /lɑːfs/

2- Phát âm là /ɪz/ khi âm tận cùng của động từ nguyên thể là /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /dʒ/. – Thường có chữ cái tận cùng là các chữ cái sh, ce, s, ss, z, ge, ch, x…

Ví dụ: watches, misses , rises , washes , dances,  judges, changes, uses.

Watches /wɑːtʃiz/

Washes /wɑːʃiz/

Changes /ˈtʃeɪndʒɪz/

3- Phát âm là /z/ khi âm tận cùng của động từ là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại.

Ví dụ: comes, cleans , plays , clears , lives, rides , goes,
opens, buys.

Plays /pleɪz/

Hugs /hʌgz/

Quy tắc thêm s es vào sau động từ nguyên thể chia ở ngôi thứ 3 số ít She, He, It trong câu khẳng định thì hiện tại đơn khá dễ dàng. Chúng ta thêm es sau các động từ tận cùng bằng chữ cái “o, x, ss, sh, ch”, nếu tận cùng bằng “phụ âm + y” thì bỏ “y” thêm ies, với các động từ còn lại chúng ta thêm “s” vào sau. Đây là quy tắc được áp dụng chính thức mà người học tiếng Anh nào cũng

cần phải nhớ.

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ Đề