Giới hạn nghiên cứu khoa học là gì

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.

6.1. Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường…. có 02CBQL và … giáo viên và …. Học sinh.6.2. Địa bàn nghiên cứu: Trường…7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu về giáo dục đạo đức.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm.7.3. Phương pháp thống kê toán học.3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG….Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận của quá trình giáo dục nói chung nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho con người.Khi nghiên cứu về các biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức, chúng ta sẽ lần lượt giải quyết một số khái niệm cơ bản sau:Theo quan điểm Macsxit, đạo đức là tổng hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình vì lợi ích xã hội, vì hạnh phúc con người trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với tập thể và tồn xã hội. Vậy đạo đứclà một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Nó là sự phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội.Đạo đức học nghiên cứu hình thái tư tưởng, tinh thần của đạo đức, nghiên cứu nội dung khách quan của nó, là những quan hệ đạo đức hiện thực trongđời sống đạo đức, những giá trị đạo đức sáng tạo ra không phải chỉ tồn tại trong ý thức mà điều quan trọng là thể hiện trong các lĩnh vực khác nhaucủa đời sống. Trong đạo đức học, quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức là những thành tố cấu thành nên đạo đức xã hội.Quan hệ đạo đức: Là một bộ phận hợp thành của những quan hệ xã hội tạo thành hệ thống những quan hệ xác định giữa con người với conngười, giữa cá nhân với xã hội. Nó xác định nội dung khách quan của những nhu cầu đạo đức.Ý thức đạo đức: Là ý thức về hệ thống những quy tắc chuẩn mực, hành vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đang tồn tại. Trong đó xácđịnh những ranh giới của hành vi con người và những giá trị đạo đức của nó. Trong ý thức đạo đức, ngồi những nội dung chuẩn mực còn bao hàmnhững cảm xúc, tình cảm đạo đức của con người.Thực tiễn đạo đức: Là quá trình và kết quả hiện thực hóa ý thức đạo đức trong đời sống thực tiễn. Đó là q trình hoạt động của con người trongcác lĩnh vực xã hội khác nhau, những cộng đồng xã hội khác nhau dưới ảnh hưởng của những lý tưởng và niềm tin đạo đức.4Vậy đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, góp phần quan trọng xây dựng mối quan hệ giữa người và người, giữa cá nhân và xã hội – chức năngcủa đạo đức là giúp con người nhận thức, giáo dục và điều chỉnh cách suy nghĩ và những hành vi phù hợp với những yêu cầu của xã hội. Nhà vậy màcon người tự giác tuân theo những quy tắc, chuẩn mực trong xã hội.Đạo đức còn có vai trò to lớn giúp con người sáng tạo hạnh phúc, giữ gìn bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của toàn xã hội và những phẩm giá cao đẹpcủa con người.Những giá trị đạo đức cao cả có sức rung cảm sâu sắc làm thức tỉnh những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn con người. Chức năng của đạo đứclà giúp con người nhận thức, giáo dục và điều chỉnh các suy nghĩ, hành đạo phù hợp với các yêu cầu xã hội, nhờ vậy con người tự giác tuân theo nhữngquy tắc, chuẩn mực trong xã hội.Từ khái niệm “Giáo dục là sự tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con người, để họ dần dần có được những phẩm chấtvà năng lực như yêu cầu đề ra”, có thể hiểu giáo dục đạo đức là quá trình tác động một cách tích cực, có hệ thống đến nhận thức, thái độ và hành vicủa con người nhằm hình thành và phát triển tính tự giác, ý thức trách nhiệm ở trẻ.Bản chất của giáo dục đạo đức có thể hiểu là một q trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực của người được giáo dục để họlĩnh hội được nội dung của các giá trị đạo đức, hình thành nên hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và sự mong đợicủa xã hội.Giáo dục đạo đức chính là làm cho người được giáo dục nhận thức được kiến thức văn hóa ứng xử, kỹ năng ứng xử, hành vi ứng xử… Nhậnthức được các phẩm chất nhân cách thể hiện tính nhân văn như: lòng biết ơn, ý thức trách nhiệm, giàu lòng nhân ái, vị tha, biết quan tâm chia sẻ vàgiúp đỡ mọi người… là những giá trị đạo đức cao quý trong các mối quan hệ của con người.Có thái độ trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội và thực hiện được các giá trị chân chính, đồng thời khơng tán thành, khơng chấp nhận nhữnggì đi ngược lại hay phản lại các giá trị đọ đức, dám đấu tranh để bảo vệ những giá trị chân chính, đích thực của xã hội.Có hành động thực tiễn thể hiện ở việc học tập, nghiên cứu, chiếm lĩnh những tri thức về đạo đức, thể hiện ở sự quan tâm chia sẻ, giúp đỡ lẫn5nhau trong cuộc sống, có ý thức, tình cảm, trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội, đồng thời lên án thái độ, hành vi đi ngược lại vớinhững chuẩn mực đạo đức của dân tộc.Việc giáo dục đạo đức cần được thực hiện theo quy trình đi từ nhận thức, thái độ, hành vi.Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theoyêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà chomọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trườngtrong hệ thống giáo dục quốc dân.Khi đề cập vai trò của quản lý đã trích câu sau đây của Karl Marx viết: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển bản thân, còn dàn nhạc thì cầnnhạc trưởng”. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân cơng hợp tác lao động. Quản lý, đó là hoạt động chăm sóc, giữ gìn và sửa sang, sắp xếp đểcho cộng đồng theo sự phân công hợp tác lao động được ổn định và phát triển giáo dục là bộ phận của kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục, mạng lướinhà trường là bộ phận kết cấu hạ tầng xã hội, do vậy: quản lý giáo dục là quản lý một loại quá trình kinh tế xã hội nhằm thực hiện đồng bộ, hài hòasự phân hóa xã hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học, có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhàtrường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý được giáo dục; tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thànhhiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân đân, của đất nước.Quản lý giáo dục và nói riêng là quản lý trường học là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lýhệ giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủnghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thốngnhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống6giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng.Quản lý nhà trường bao gồm hai loại: tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trường; tác động của những chủ thể quảnlý bên trong nhà trường.Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảngdạy, học tập, giáo dục của nhà trường.Quản lý nhà trường cũng gồm các chỉ dẫn, quyết định của các thực thể bên ngồi nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trường nhưcộng đồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự phát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thựchiện phương hướng phát triển đó.Quản lý nhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trìnhdạy học – giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý lớp học như nhiệm vụ của giáo viên, quản lýmối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng.Nói đến tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu giáo dục thường nhấn mạnh đến sự đặc sắc trong quan điểm của Người vềvấn đề nhân cách, việc học tập, học hành để rèn luyện phát triển nhân cách cho học sinh.Người đã đưa ra hai phạm trù “Thiện – Ác” để từ đó kiến giải vấn đề nhân cách. Người viết: “Trong xã hội, tuy có trăm cơng, nghìn việc. Songnhững cơng việc ấy có thể chia làm hai thứ, việc chính và việc tà”.Làm việc Chính, là người Thiện Làm việc Từ, là người ÁcSự thiện, sự ác ở mỗi con người không phải là bẩm sinh mà là kết quả của sự giáo dục. Giáo dục tốt đem lại sự thiện, giáo dục không tốt đemđến sự ác làm cho con người bị tha hóa.Hiền, dữ phải đâu tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên7Người xác định: Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuânvà phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng… Lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cáchtốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới.Hồ Chí Minh khẳng định con đường học vấn là lý tưởng cao đẹp ở mỗi con người để phát triển nhân cách, con người đó là rộng lớn, muốn đạtđược học vấn đích thực thì phải có đạo đức trong sáng, có sự chính tâm, sự thành ý biết đem kết quả học tập của mình phục vụ cho hạnh phúc của nhândân.Hồ Chí Minh đã xác định cho thanh niên học sinh việc rèn luyện nhân cách theo các mục tiêu:“- Yêu Tổ quốc: cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc, chúng ta kiên quyết chống lại.- Yêu nhân dân: việc gì hay người nào phạm đến lợi ích chung của nhân dân, chúng ta kiên quyết chống lại- Yêu lao động: ai khinh rẻ lao động, chúng ta kiên quyết chống lại - Yêu đạo đức: chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chấtphát, hăng hái, cần kiệm; xóa bỏ hết những vết tích nơ lệ trong tư tưởng và hành động.”Người khuyên: “Khi ở nhà, phải thương yêu cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ về công việc. Ở trường phải đoàn kết, giúp đỡ anh chị em, thi đua học tập.Phải đoàn kết giữa thầy và trò, làm cho trường minh ln ln tiến bộ. Ở xã hội các cháu có thể giúp được nhiều việc có ích”.

Video liên quan

Chủ Đề