Nước mặn đồng chua là gì

Nghị luận về tinh thần đoàn kết  [Ngữ văn - Lớp 9]

4 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

+ Thành ngữ nước mặn đồng chua: gợi hoàn cảnh khó khăn của vùng đồng bằng chiêm trũng.

+ Hình ảnh đất cày lên sỏi đá: gợi liên tưởng tới thành ngữ Chó ăn đá, gà ăn sỏi – vùng đất trung du khô cằn, khó canh tác.

+ Anh – tôi, gợi sự gần gũi; họ đều xa lạ, đến từ những miền quê khác nhau; chẳng hẹn mà quen.

Những người lính đều xuất thân từ những miền quê nghèo khó khác nhau [họ đều là những người nông dân mặc áo lính].

Học tốt nhé 😊

Skip to content

Nhiều người thắc mắc Giải thích thành ngữ nước mặn đồng chua có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Giải thích thành ngữ nước mặn đồng chua có nghĩa là gì?

Nước mặn đồng chua có nghĩa là gì?

Mặn – Chua: Những vị giác khó ăn trong cuộc sống, nhưng nếu thiếu nó thì khẩu vị cuộc sống dường như mất đi 1 thứ gì đó.
Đồng: Có nghĩa là Cánh đồng, đồng ruộng.

Giải thích thành ngữ nước mặn đồng chua có nghĩa là gì?

Thành ngữ nước mặn đồng chua có nghĩa là ám chỉ nơi 1 vùng đất xấu không thể cày cấy hay trồng cây. Với đất bị nhiễm nước mặn thì không thể nào cải thiện và tạo ra hiệu quả được, để xử lý phải tốn nhiều sức và tiền bạc.

Vì thế với các nơi nhiễm mặn ở nước ta như Bến Tre – Cà mau thường là vấn đề rất đáng quan tâm mà nhiều người giải đáp và hỗ trợ để xử lý nó.

Nước mặn đồng chua tiếng Anh:

=> Salt water, Sour copper

Đồng nghĩa nước mặn đồng chua:

  • Đất cày lên sỏi đá
  • Chó ăn đá, gà ăn sỏi

Qua bài viết Giải thích thành ngữ nước mặn đồng chua có nghĩa là gì? có giúp được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung [như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh]. Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật..... Bài viết thuộc bản quyền của CHIÊM BAO 69 và không hề trao đổi - mua bán nội dung gì với các website khác, hiện nay các website giả mạo cào lấy nội dung của Chiêm bao 69 [Chiembao69] để phục vụ tư lợi cho bản thân rất nhiều, xin cảm ơn đã theo dõi và đồng hành cùng Chiêm Bao 69.

error: Content is protected !!

Câu hỏi: Giải thích thành ngữ Nước mặn đồng chua

Trả lời: 

Nơi đất xấu vùng ven biển, khó trồng trọt, cày cấy.

Ngoài ra, các em cùng tìm hiểu về bài thơ Đồng chí nhé!

1. Bài thơ Đồng chí

Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau.Súng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỷĐồng chí!Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay!Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

2. Phân tích bài thơ Đồng chí

   Kho tàng văn học Việt Nam đa dạng về thể loại và chủ đề sáng tác với nhiều tác giả, nhiều thời kì khác nhau. Chính Hữu là một nhà thơ có những bài thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Tiêu biểu trong những sáng tác của ông chính là bài thơ Đồng chí.

   Mở đầu bài thơ, người lính giới thiệu về quê hương và xuất thân của mình:

Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

    Những người lính ra đi từ những miền quê chân chất, mộc mạc “nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá”, họ cùng có chung cảnh ngộ nghèo khó, là những người nông dân chất phác, mộc mạc “chẳng hẹn quen nhau”. Chiến tranh đã đưa những người nông dân này thành chiến sĩ chiến đấu cùng nhau, thân quen nhau và trở thành đôi bạn thân thiết. Họ kề vai sát cánh, song hành cùng nhau trên khắp những ngả đường chiến đấu. Họ còn bên nhau trong cuộc sống thường nhật ở chiến trường, chia sẻ với nhau những điều nhỏ nhặt nhất và trở thành người bạn tri kỉ của nhau. Hai tiếng “Đồng chí!” thiêng liêng vang lên để khẳng định cho tình bạn keo sơn của hai người chiến sĩ từ sự thấu hiểu đến việc cùng chung lí tưởng. Đoạn thơ khắc họa thành công hình ảnh người chiến sĩ chất phác, mộc mạc nhưng giàu tình cảm khiến người đọc thêm thương mến, yêu thương.

   Ở đoạn thơ thứ hai, người chiến sĩ nói lên sự thấu hiểu của mình với người đồng chí:

Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người, vầng trán đẫm mồ hôi.

   Người chiến sĩ ra chiến trường đành ngậm ngùi gửi lại ruộng nương cho người bạn ở quê hương cày bừa, chăm sóc hộ. Gian nhà để trống mặc kệ gió có lay động, giếng nước gốc đa trống trải vì thiếu đi bóng dáng con người. Cuộc sống của họ còn nhiều khó khăn, phải vất vả mưu sinh nhưng họ vẫn để lại nó ở phía sau để chiến đấu dành độc lập cho tổ quốc. Khi người chiến sĩ quay lại thực tại chiến đấu cũng là lúc họ phải đối diện với những cơn sốt rét rừng [từng cơn ớn lạnh, sốt run người, trán đẫm mồ hôi] vô cùng hiểm ác trong cái hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt, gian khổ.

   Hoàn cảnh chiến đấu của người lính ở chiến trường được khắc họa rõ nét:

Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

   Thực tế ở chiến trường người chiến sĩ không có lấy một manh áo lành lặn để mặc, chiếc quần cũng là từ chắp vá từ mảnh vải bỏ đi mà thành thế mà vẫn phải chống chọi với cái rét. Tuy nhiên, sự lạc quan của họ được thể hiện rõ nét ở nụ cười tươi rói giữa mùa đông buốt giá. Giữa nơi rừng núi hoang vu đầy gai góc, chưa kể đến bom đạn nguy hiểm, người chiến sĩ không có lấy một đôi giày để đi bảo vệ đôi chân của mình, chính vì hoàn cảnh khó khăn thế mà họ hiểu nhau hơn, họ trao nhau cái nắm tay thay cho tình thương, sự đồng cảm, thấu hiểu.

  Tình cảm ấy được thể hiện rõ nét trong đêm canh gác của đôi “tri kỉ”:

Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

   Chính Hữu mở ra cho bạn đọc một không gian ban đêm khuya khoắt giữa nơi rừng hoang sương muốn với hình ảnh người lính đứng canh gác cạnh nhau giữa trời đất để chờ giặc tới. “Đầu súng trăng treo” hình ảnh liên tưởng thú vị, mũi súng ngửa lên trời giống như chiếc giá đỡ ánh trăng tròn, tạo cảm giác thi vị, làm cho người đọc hiểu thêm về khung cảnh chiến đấu. Hình ảnh đó còn tượng trưng cho thế nước ta lúc bấy giờ “ngàn cân treo sợi tóc” với gánh nặng là quân giặc nhưng ta vẫn hiên ngang giữa trời đất.

   Bài thơ đã khép lại nhưng hình ảnh người lính với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng tinh thần chiến đấu kiên cường trong điều kiện vật chất thiếu thốn, gian khổ đã trở thành bức tượng đài về lòng quả cảm. Nhiều năm tháng qua đi nhưng Đồng chí vẫn giữ nguyên vẹn giá trị tốt đẹp ban đầu và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.

Video liên quan

Chủ Đề