Giao tử đực của cây hạt kín là gì

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa?

  1. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh. II. Cơ sở tế bào học của sinh sản hữu tính ở thực vật là dựa trên quá trình nguyên phân. III. Gồm các giai đoạn: hình thành hạt phấn hoặc túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và hạt. IV. Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.

A

1.

B

2.

C

3.

D

4.

Một loài động vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn, alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị dưới 50%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái lông ngắn, màu đen. Nếu đời con có 12,5% số cá thể lông dài, màu trắng thì 2 cặp gen phân li độc lập với nhau.

II. Cho con đực lông dài, màu trắng giao phối với con cái lông ngắn, màu đen, thu được F1 có 25% số cá thể lông ngắn, màu đen thì chứng tỏ F1 có 4 kiểu gen.

III. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái đồng hợp lặn, thu được F1 có 6,25% số cá thể lông ngắn, màu trắng thì chứng tỏ hai gen cách nhau 12,5 cM.

IV. Cho con đực lông dài, đen giao phối với con cái lông dài, đen thì luôn thu được kiểu hình lông dài, đen chiếm trên 50%.

Các tế bào con này chưa phải là giao tử đực mà là các tiểu bào tử đơn bội [bào tử đực]. Tiếp theo, mỗi tế bào [n] là tiểu bào tử đơn bội tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn [thể giao tử đực].

Hạt phấn có 2 tế bào [tế bào bé là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn] được bao bọc bởi một vách chung dày, màu vàng do đó ta thấy hạt phấn có màu vàng. Đó là thể giao tử đực.

- Sự hình thành túi phôi:

Từ một tế bào mẹ [2n] của noãn trong bầu nhuỵ qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con [n] xếp chồng đè lên nhau. Các tế bào con này chưa phải là giao tử cái mà là các bào tử đơn bội cái. Trong 4 đại bào tử đơn bội đó ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chì còn một tế bào sống sót. Tế bào sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng [hình ô van], thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên câu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi [hình 42.2]. Túi phôi là thể giao tử cái.

Hình thành giao tử là quá trình tạo ra giao tử từ tế bào mầm., Trong thuật ngữ khoa học, khái niệm này có tên là gametogenesis. Đây là thuật ngữ trong phôi học, dùng để chỉ sự hình thành giao tử là quá trình mà tế bào sinh dục sơ khai [một loại tế bào mầm] phát sinh ra giao tử trong cơ thể sinh vật, với kết quả quan trọng nhất là tạo ra giao tử đực hoặc giao tử cái có thể tham gia thụ tinh.

Sự hình thành giao tử có hai đặc điểm quan trọng:

- Tạo ra các giao tử đơn bội [n], mà mỗi giao tử chỉ có 1/2 số nhiễm sắc thể cùng với hàm lượng gen trong đó so với tế bào sinh dục lưỡng bội [2n] đã sinh ra nó.

- Luôn luôn có sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên các nhiễm sắc thể, dẫn đến vô cùng nhiều loại giao tử khác nhau gây nên nhiều biến dị tổ hợp, đồng thời có thể có sự cấu trúc lại các nhiễm sắc thể gây hoán vị gen; nhờ đó đời con rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình, thuận lợi cho sự tồn tại và tiến hóa của loài trước tác động của chọn lọc tự nhiên.

Quá trình này có nhiều khác nhau về chi tiết giữa các loài, giữa hai giới [đực, cái] của cùng một loài, nhưng bất kì sự hình thành giao tử nào cũng trải qua giảm phân. Hình thành giao tử còn có các tên gọi khác [từ đồng nghĩa] là tạo giao tử, phát sinh giao tử.

Quá trình hình thành giao tử đực thường gọi chung là sự tạo tinh [spermatogenesis], còn quá trình hình thành giao tử cái thường gọi chung là sự tạo noãn [oogenesis]. Hai quá trình này khác nhau đáng kể ở động vật và ở thực vật., ,

Hình thành giao tử ở động vật[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ở động vật bậc cao, tạo giao tử xảy ra ở tuyến sinh dục. Tuyến này ở cá thể đực là tinh hoàn, còn ở cá thể cái là buồng trứng. - Trong tinh hoàn, quá trình tạo giao tử đực gọi là sự tạo tinh, kết quả là sinh ra tinh trùng có thể trực tiếp tham gia thụ tinh. - Trong buồng trứng, quá trình tạo giao tử cái gọi là sự tạo noãn, kết quả là sinh ra noãn có thể trực tiếp tham gia thụ tinh.
  • Phương thức tạo giao tử ở giới đực và ở giới cái tuy không giống nhau, nhưng nói chung đều theo diễn biến tóm tắt như lược đồ sau: Tế bào sinh dục gốc [tế bào mầm] → Tế bào sinh dục → Tế bào sinh dục thứ cấp → Giao tử.

Sự tạo tinh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sự tạo tinh [spermatogenesis] là tên thường dùng của sự hình thành tinh trùng [giao tử đực của động vật]. Quá trình này khởi đầu từ tinh bào gốc hay gọi đẩy đủ hơn là tế bào gốc tinh trùng [spermatogonial stem cell, viết tắt là SSC] nằm trong các ống bán nguyệt của tinh hoàn. Xem thêm chi tiết ở: Tế bào gốc tinh trùng.
  • Sự tạo tinh khá phức tạp, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính:
  • Giai đoạn phân bào: Tế bào gốc tinh trùng → Tinh nguyên bào → Tinh tử.
  • Giai đoạn biến thái: Tinh tử → Tinh trùng [spermatozoon].

Về hình thức phân bào, thì phần đầu giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế nguyên phân, phần sau diễn ra theo cơ chế giảm phân, còn giai đoạn 2 có sự biến đổi hình thái để sinh ra tinh trùng chín muồi. Kết quả là 1 tinh bào sinh ra 4 tinh trùng có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 [sơ đồ bên phải ở hình 1]. Chi tiết xem ở trang Sự tạo tinh.

Sự tạo noãn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sự tạo noãn [oogenesis] là tên tắt thường dùng của sự hình thành noãn [hoặc trứng] là giao tử cái của động vật.
  • Sự tạo noãn phức tạp không kém gì sự tạo tinh, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính:
  • Tế bào mầm cái → Noãn nguyên bào.
  • Noãn nguyên bào → Noãn [oocyte].
  • Về hình thức phân bào, thì giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế nguyên phân, còn giai đoạn 2 diễn ra theo cơ chế giảm phân, kết quả là 1 noãn nguyên bào chỉ sinh ra 1 noãn là giao tử cái có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 [sơ đồ bên trái ở hình 1]. - Chi tiết quá trình này xem ở trang Sự tạo noãn. - Trên đây mới chỉ là cơ chế tổng quát của quá trình tạo giao tử ở động vật. Đối với các loài cụ thể có nhiều chi tiết khác nhau. Ngoài ra, quá trình này còn chịu ảnh hưởng phức tạp của nội môi [chủ yếu là hooc-môn] và ngoại cảnh.

Hình thành giao tử ở thực vật[sửa | sửa mã nguồn]

Hình 2: Cơ quan sinh sản của Hạt kín là hoa: Núm nhuỵ [♀, màu hồng xẫm] sẽ tiếp nhận phấn hoa [♂] từ bao phấn [có màu vàng].

Ở thực vật hạt kín [cây có hoa], các giao tử đực hình thành trong hoa. Mỗi bông hoa thường gồm hai loại cơ quan sinh sản chính là nhuỵ [cơ quan sinh sản cái] và nhị [cơ quan sinh sản đực]. Trong nhuỵ, giao tử cái [noãn] hình thành trong bàu nhuỵ; còn trong nhị, giao tử đực [tinh tử] hình thành từ hạt phấn đều cũng trải qua quá trình hình thành giao tử có giảm phân tương tự như ở động vật. Tuy nhiên, khác hẳn ở động vật:

Chủ Đề