Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x - 3 > 0

Bài 23. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 23 trang 47 sgk toán 8 tập 2 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 23. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 2x – 3 > 0;                  b) 3x + 4 < 0;

c) 4 – 3x ≤ 0;                  d) 5 – 2x ≥ 0.

Hướng dẫn giải:

 a) 2x – 3 > 0 <=> 2x > 3 <=> x >

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x >

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
} và được biểu diễn trên trục số như sau: 

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

b) 3x + 4 < 0 <=> x < 

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x <

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
} và được biểu diến trên trục số như sau:

Quảng cáo

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

c) 4 – 3x ≤ 0 <=> x ≥

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
 

 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x ≥ 

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

d)  5 – 2x ≥ 0 <=> 5 ≥ 2x <=> x ≤ 

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x ≤ 

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0
} và được biểu diến trên trục số như sau:

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

a) 2x – 3 > 0 ⇔ 2x > 3 (Chuyển vế -3). ⇔  (Chia cả hai vế cho 2 > 0, BĐT không đổi chiều). Vậy BPT có nghiệm  b) 3x + 4 < 0 ⇔ 3x < -4 (chuyển vế 4). ⇔  (Chia cả hai vế cho 3 > 0). Vậy BPT có tập nghiệm  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); c) 4 – 3x ≤ 0 ⇔ -3x ≤ -4 (Chuyển vế hạng tử 4). ⇔  (Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều). Vậy BPT có tập nghiệm  d) 5 – 2x ≥ 0 ⇔ -2x ≥ -5 (Chuyển vế hạng tử 5). ⇔  (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BĐT đổi chiều). Vậy BPT có nghiệm  Kiến thức áp dụng + Ta có thể nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 và lưu ý: Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. + Khi trình bày, không cần ghi câu giải thích.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):

a) 2x < 24;

b) -3x < 27.

Xem đáp án » 10/01/2022 456

Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):

a) 0,3x > 0,6 ;

b) -4x < 12;

c) -x > 4 ;

d) 1,5x > -9.

Xem đáp án » 10/01/2022 332

Giải các bất phương trình sau:

a) x + 12 > 21;

b) -2x > -3x – 5.

Xem đáp án » 10/01/2022 328

Giải các bất phương trình:

a) 2x - 1 > 5 ;     b) 3x - 2 < 4

c) 2 - 5x ≤ 17 ;     d) 3 - 4x ≥ 19

Xem đáp án » 10/01/2022 305

Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):

a) x - 5 > 3

b) x - 2x < -2x + 4

c) -3x > -4x + 2

d) 8x + 2 < 7x - 1

Xem đáp án » 10/01/2022 241

Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.

b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.

Lưu ý:

- không âm tức là ≥ 0

- không lớn hơn tức là ≤

Xem đáp án » 10/01/2022 216

Giải các bất phương trình:

a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)

b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)

Xem đáp án » 10/01/2022 216

Giải bất phương trình - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Xem đáp án » 10/01/2022 185

Giải thích sự tương đương:

a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2;

b) 2x < - 4 ⇔ -3x > 6.

Xem đáp án » 10/01/2022 151

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 1,2x < -6 ;     b) 3x + 4 > 2x + 3

Xem đáp án » 10/01/2022 147

Giải các bất phương trình:

a) 23x>-6;

b) -56x<20;

c) 3-14x>2;

d) 5-13x>2.

Xem đáp án » 10/01/2022 133

Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm).

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 3 0

Xem đáp án » 10/01/2022 122

Giải thích sự tương đương sau:

a) x - 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7

b) -x < 2 ⇔ 3x > -6

Xem đáp án » 10/01/2022 85

Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

a) 2x – 3 < 0;

b) 0.x + 5 > 0;

c) 5x – 15 ≥ 0;

d) x2 > 0.

Xem đáp án » 10/01/2022 76

Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?

a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6;

b) (-0,001)x > 0,003.

Xem đáp án » 10/01/2022 65