Dùng tay đưa một vật lên là gì

Contents

  1. Hướng dẫn giải Chính tả SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 35
    1. Câu 1
    2. Câu 2
    3. Câu 3
  2. Hướng dẫn giải Chính tả SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 35
    1. Câu 1
    2. Câu 2
    3. Câu 3

Chính tả bài Ông ngoại trang 35 hướng dẫn các em học sinh nắm vững kiến thức về nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng. Đồng thời, học vần oay và biết cách phân biệt d/gi/r, ân/âng.

Bên cạnh đó, giúp thầy cô tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài tập đọc Người mẹ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Ông ngoại – Tuần 4 Tiếng Việt lớp 3 tập 1. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Hướng dẫn giải Chính tả SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 35

Câu 1

Nghe – viết: Ông ngoại [từ “Trong cái vắng lặng của ngôi trường… đến đời đi học của tôi sau này.”]

Trả lời:

Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

Câu 2

Tìm 3 tiếng có vần oay. M: xoay

Trả lời:

Đó là các tiếng: loay hoay, xoáy nước, ngoáy tai,…

Câu 3

Tìm các từ:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

  • Làm cho ai việc gì đó.
  • Trái nghĩa với hiền lành.
  • Trái nghĩa với vào.

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà.
  • Dùng tay đưa một vật lên.
  • Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó.

Trả lời:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

  • Làm cho ai việc gì đó: giúp đỡ
  • Trái nghĩa với hiền lành: dữ
  • Trái nghĩa với vào: ra

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà: sân
  • Dùng tay đưa một vật lên: nâng
  • Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó: cần

Chính tả bài Ông ngoại trang 35 hướng dẫn các em học sinh nắm vững kiến thức về nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng. Đồng thời, học vần oay và biết cách phân biệt d/gi/r, ân/âng.

Bên cạnh đó, giúp thầy cô tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài tập đọc Người mẹ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Ông ngoại – Tuần 4 Tiếng Việt lớp 3 tập 1. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Hướng dẫn giải Chính tả SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 35

Câu 1

Nghe – viết: Ông ngoại [từ “Trong cái vắng lặng của ngôi trường… đến đời đi học của tôi sau này.”]

Trả lời:

Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

Câu 2

Tìm 3 tiếng có vần oay. M: xoay

Trả lời:

Đó là các tiếng: loay hoay, xoáy nước, ngoáy tai,…

Câu 3

Tìm các từ:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

  • Làm cho ai việc gì đó.
  • Trái nghĩa với hiền lành.
  • Trái nghĩa với vào.

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà.
  • Dùng tay đưa một vật lên.
  • Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó.

Trả lời:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

  • Làm cho ai việc gì đó: giúp đỡ
  • Trái nghĩa với hiền lành: dữ
  • Trái nghĩa với vào: ra

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà: sân
  • Dùng tay đưa một vật lên: nâng
  • Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó: cần

Tags

Tiếng Việt lớp 3

: CHÍNH TA [1] a] Điển ơhoặc rvào chỗ trống. Ghi lời giải câu đố. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. [2]Tìm và viết vào chỗ trống các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, hoặc r, có nghĩa như sau : Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ : ru Có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu : dịu dàng Phần thưởng trong cuộc thi hay trong trò chơi : giải thưởng Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau : Cơ thể của người : thân thể Cùng nghĩa với nghe lời: vâng lời Dụng cụ đo khối lượng : cái cân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Viết tiếp các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình vào chỗ trống : M : ông bà, chú cháu, dì dượng, cậu mợ, anh chị, ba mẹ, con chấu, anh em, chú bác, cô chú,.... Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp : Cha mẹ đối với con cái Con có cha như nhà có nóc; con có mẹ như măng ấp bẹ. Con cháu đối với ông bà, cha mẹ Con hiền cháu thảo; con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. Anh chị em đối với nhau Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã em nâng 3. Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì 2 để nói về : a] Bạn Tuấn trong truyện “Chiếc áo len” M : Tuấn là anh của Lan. Tuấn là đứa trẻ ngoan. Tuấn là người anh thưdng em. b] Bạn nhỏ trong bài thơ “Quạt cho bà ngủ” Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà. c] Bà mẹ trong truyện “Người mẹ” Bà mẹ là người dũng cảm. d] Chú chim sẻ trong truyện “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng” Chú chim sẻ là bạn của bé Thơ. CHĨNH TÁ Viết thêm 3 tiếng có vần oay: M : xoay, loay hoay, [lốc] xoáy, ngoáy [2] Tìm và viết vào chỗ trống các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, nghĩa như sau : Làm cho ai việc gì đó : giúp Trái nghĩa với hiền lành : dữ dằn Trái nghĩa với vào : ra Chứa tiếng có vần ân hoặc âng có nghĩa như sau : Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà : sân Dùng tay đưa một vật lên : nâng Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó : cần cù TẬP LÀM VĂN Dựa theo truyện Dại gì mà đổi, trả lời câu hỏi : Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? Vì cậu bé rất nghịch ngợm nên mẹ dọa đổi cậu bé. Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? Cậu bé trả lời mẹ là ‘‘mẹ sẽ chẳng đổi được đâu I” Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? Cậu bé nghĩ như vậy vì cậu cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu điện báo dưới đây : TỔNG CÔNG TI Bưu CHÍNH VlỄN thông việt nam ĐB1 ĐIỆN ĐÁO Họ, tên, địa chỉ người nhận : Phạm Thị Mỹ Trang, 161 Lạc Long Quân, phường 3, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung : Con đã đến nơi lúc 3 giờ ngày 5/6. Con vẫn khỏe, con sẽ về sớm. Con nhớ ba mẹ nhiều lắm! Họ, tên, địa chỉ người gửi [cần chuyển thì ghi, không thì thôi]: Đỗ Ngọc Phương Trinh. Ho, tên, đĩa chỉ người gửi [Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đù, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đủ theo yêu cầu.]: Đỗ Ngọc Phương Trinh, 15 Hoàng Văn Thụ, Cam Ranh, Khánh Hòa.

1. Viết thêm 3 tiếng có vần oay:

1. Viết thêm 3 tiếng có vần oay:

M : xoay...................................

2. Tìm và viết vào chỗ trống các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :

-  Làm cho ai việc gì đó :..........................

-  Trái nghĩa với hiền lành :.......................

-  Trái nghĩa với vào :...............................

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

-  Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà :................

-  Dùng tay đưa một vật lên :.........................

-  Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó .....................

TRẢ LỜI:

1. Viết thêm 3 tiếng có vần oay :

M : xoay, loay hoay, [lốc] xoáy, ngoáy

2. Tìm và viết vào chỗ trống các từ :

a]  Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, nghĩa như sau :

- Làm cho ai việc gì đó : giúp

- Trái nghĩa với hiền lành : dữ dằn

- Trái nghĩa với vào : ra

b] Chứa tiếng có vần ân hoặc âng có nghĩa như sau :

- Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà : sân

- Dùng tay đưa một vật lên : nâng

- Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó : cần cù

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 4 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Video liên quan

Chủ Đề