Dụng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện bằng cách nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
  • Giải Vật Lí Lớp 9
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài 1 trang 69 sách bài tập Vật Lí 9: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng

A. Nối hai cực của pin vào hai cực của hai đầu cuộn dây dẫn

B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn

C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín

D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

Lời giải:

Chọn D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng.

Bài 2 trang 69 sách bài tập Vật Lí 9: Đưa một cực của nam châm lại gần một cuộn dây dẫn kín [ Nghĩa là nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây] thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng. Hãy làm thí nghiệm để tìm xem có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện

Lời giải:

Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.

Bài 3 trang 69 sách bài tập Vật Lí 9: Trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK, làm thế nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín nếu để công tác của nam châm điện luôn đóng?

Lời giải:

Ta đưa nam châm điện chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn kín để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín nếu để công tắc điện luôn đóng.

Bài 4 trang 69 sách bài tập Vật Lí 9: Hãy nghĩ ra một cách khác so với những cách đã nêu trong SGK và trong các bài tập trên khi dùng nam châm điện [hoặc nam châm vĩnh cửu] để tạo ra dòng điện cảm ứng. Đến lớp kiểm tra lại bằng thí nghiệm

Lời giải:

+ Thiết kế hai cuộn dây L1 và L2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.

Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế leechjv về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.

+ Giải thích:

Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L1 gửi qua L2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.

Bài 5 trang 69 sách bài tập Vật Lí 9: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?

A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin

B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây

C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn

D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.

Lời giải:

Chọn D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.

Bài 6 trang 70 sách bài tập Vật Lí 9: Cách nào dưới dây không tạo ra được dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫy kín.

A. Cho cuộn dây chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của thanh nam châm U

B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U

C. Cho một đầu nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn

D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện nam châm

Lời giải:

Chọn A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U.

Bài 7 trang 70 sách bài tập Vật Lí 9: Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamo xe đạp

A. Nối hai đầu đinamo với hai cực của một acquy

B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô

C. làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường

Lời giải:

Chọn C. làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

Bài 8 trang 70 sách bài tập Vật Lí 9: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ cho ta nhận biết được điều gì?

A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm

B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm

C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm

D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm

Lời giải:

Chọn C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.

Hay nhất

Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.

Cấu tạo của nam châm điện có lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ở chỗ:

  • Có thể tăng lực từ của nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
  • Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.
  • Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây

Ta có thể dùng nam châm điện cũng như nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện

→ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nam châm điện được dùng khá phổ biến trong cuộc sống của chúng ta hiện nay. Vậy thì bạn đã bao giờ thử khám phá bí mật của nó và cách tạo ra dòng điện từ nó chưa? Đoán xem, chúng tôi mang điều gì đến cho bạn!


Nam châm điện là gì?

Sau 300 năm từ khi người Hy Lạp cổ đại phát hiện loại đá kỳ lạ hút sắt thì người TQ đã chế tạo được la bàn. Và vì dựa trên đặc tính của loại đá đã được người Hi Lạp tìm thấy nên tên gọi của nó nam châm.

Bạn đang xem: Cách tạo ra điện từ nam châm

Nam châm ở tự nhiên thì có từ trường yếu. Nam châm vĩnh cửu lại có tính cố định, do vậy rất hạn chế trong ứng dụng. Xuất phát từ 2 điều này, nam châm điện đã ra đời phục vụ cho người dân.

Nam châm điện là gì? Nó là một dụng cụ tạo ra nguồn từ trường. Người ta sẽ sử dụng lõi sắt khuếch đại. Cùng với đó là dây dẫn và dòng điện. Chúng kết hợp với nhau tạo ra được nguồn từ trường riêng. Từ trường được tạo ra này có những đặc tính giống với loại nam châm vĩnh cửu. Tuy nhiên, chúng có điểm khác đó là cảm ứng từ có thể thay đổi được. Họ nghiên cứu và chỉ ra rằng nó có thể thay đổi bằng cách cho thay đổi dòng điện chảy ra.

Cấu tạo của nam châm điện như thế nào?

Trước khi đi vào cách làm nam châm điện, bạn nhất định phải hiểu rõ cấu tạo của nó. Có như vậy, khi vận dụng hoặc đọc hiểu mới tốt. 

Cấu tạo của một nam châm điện dựa trên 3 yếu tố:  Thứ nhất là cuộn dây. Thứ hai là lõi sắt. Cuối cùng là dòng điện.

Cuộn dây trong nam châm điện đóng vai trò là một vật dẫn. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra từ trường.

Lõi sắt sẽ trực tiếp đóng vai trò tích tụ và khuếch đại nguồn từ trường. 

Dòng điện sẽ bắt đầu chạy qua cuộn dây. Sau đó kết hợp với các vòng xoắn của cuộn dây để cùng tạo nên từ trường. Nam châm điện có từ tính khi và chỉ khi có dòng điện chạy qua.

về cấu tạo và cách tạo ra dòng điện từ nam châm 2">Bạn đã biết cấu tạo của nam châm điện chưa?

Người ta chỉ ra rằng, khi làm nam châm điện thì nên dùng dây đồng làm dây dẫn. Bởi lẽ, sợi dây đồng nhỏ, dài nên việc dẫn, tạo từ trường tốt hơn. Lõi dây dẫn dùng để chế tạo nam châm điện nên dùng lõi có cảm ứng từ tốt. Hơn nữa, nên ưu tiên loại có độ từ thẩm lớn, cảm ứng bão hòa cao. 

Người ta chỉ ra rằng, cách làm nam châm điện đơn giản là dùng sắt để làm lõi dẫn. Có tác dụng rất lớn và cũng đem đến hiệu quả cao.

Ứng dụng của nam châm điện như thế nào?

Nam châm điện như chúng tôi đã nói nó được ứng dụng khá rộng rãi và ngày càng nhiều. Nó có mặt trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở y tế, trong các vật dụng gia đình.

Nếu như ở nhà máy xí nghiệp thì nó được sử dụng như vật để nâng các vật khác nặng hơn. Tất nhiên, vật đó phải được làm bằng kim loại. 

về cấu tạo và cách tạo ra dòng điện từ nam châm 3">Nam châm điện dùng trong nhà máy, xí nghiệp

Nếu như ở trong cơ sở y tế thì nó được sử dụng để sản xuất máy móc. Nó cũng sẽ được ứng dụng một cách trực tiếp vào nền y học nước ta.

Trong sản xuất thì nó được ứng dụng để thực hiện các động cơ máy móc. Nó có thể chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ học phục vụ cho dân.

Xem thêm: Hoa Khôi Áo Dài 2016 Chung Kết, Lộ Diện Top 10 Chung Kết Hoa Khôi Áo Dài 2016

Có thể thấy, ứng dụng của nam châm điện rất nhiều, nó rất hữu ích, Thế nhưng, dù thế nào thì bạn vẫn phải hiểu được bản chất và cách dùng nó nhé! Bởi lẽ, nếu ứng dụng không tốt sẽ gây phản ứng ngược.

Cách làm nam châm điện dễ dàng, đơn giản, hiệu quả cao

Hiện nay, có 2 loại nam châm điện được sử dụng phổ biến nhất. Đó là nam châm điện 1 chiều và nam châm điện loại xoay chiều.

về cấu tạo và cách tạo ra dòng điện từ nam châm 4">Đọc kỹ cách làm nam châm điện nhé!

Đối với nam châm điện 1 chiều thì cấu tạo chính của nó là cuộn dây điện có nguồn cấp điện 1 chiều. Điện từ sản sinh ra từ loại nam châm này không bị phụ thuộc vào mạch từ. Thông thường nó vận hành êm và không gây tiếng động, tiếng ồn.

Đối với nam châm điện xoay chiều thì thường được ứng dụng trong các xí nghiệp lớn. Nó sẽ đảm nhận trách nhiệm nâng đỡ vật có khối lượng lớn. Nó khác với loại nam châm 1 chiều ở chỗ tạo ra độ rung lớn khi vận hành. Chính vì thế, người ta thường thiết kế thêm một hệ thống chống rung cho nó.

Cách làm nam châm điện đơn giản và khá dễ thực hiện.

Về vật liệu cần chuẩn bị

Cách tạo ra dòng điện từ nam châm rất đơn giản nhưng bạn phải chuẩn bị đủ vật liệu.

về cấu tạo và cách tạo ra dòng điện từ nam châm 5">Dùng lõi đồng để tạo ra nam châm điện

Các vật liệu cần có là: cuộn dây đồng, đinh ốc dài, hòn pin đại, băng keo dán điện, kéo và kim băng.

Đây là những vật liệu thường thấy trong cuộc sống. Vì thế, rất dễ để bạn tìm thấy nó đúng không nào?

Cách tạo ra điện đơn giản 

Để có thể chế tạo nam châm điện bạn phải thực hiện thật tốt những bước hướng dẫn sau:

Bước thứ nhất: Dùng băng dán cách điện đã chuẩn bị để dán xung quanh con ốc lõi. Chú ý là chừa 2 đầu ốc lại, không dán kín nó bạn nhé!

Bước thứ 2: Dùng dao tách lớp mạ ở sợi dây đồng. Tiếp đến, quấn dây đồng đã tách mạ quanh chiếc đinh. Bạn phải quấn càng khít càng chặt thì càng tốt nhé! Đây là bước quan trọng trong cách tạo ra điện từ nam châm. 

Bước thứ 3: Dán 2 đầu của dây đồng đã cuốn đinh vào hai đầu cực [+], [-] của cục pin. Nên nhớ xác định thật kỹ các cực để không bị nhầm lẫn khi dán. 

Hoàn thành những bước trên là bạn đã vừa làm được một nam châm điện. Bước tiếp theo, dùng hai đầu đinh ốc đến gần kim băng. Con ốc lúc này đã là một nam châm điện vì có nguồn điện chạy qua dây đồng. Vì thế, đừng quá ngạc nhiên khi nó hút kim băng nhé!

Như vậy thôi là bạn đã có ngay trong tay cách tạo ra dòng điện từ nam châm rồi đó.

Lưu ý khi thực hiện đó là bạn có thể thay đổi cường độ của dòng điện. Thay đổi bằng cách đó là bạn có thể tăng vòng dây cuốn hoặc chọn sợi dây đồng có lõi nhỏ hơn.

Nam châm điện và những bí mật trên có thể bạn chưa từng khám phá đến đúng không? Vậy thì hãy cho chúng tôi biết cảm nhận của bạn khi đọc bài nhé! kiemvuongchimong.vn luôn sẵn sàng giải đáp cũng như đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Hãy truy cập vào //kiemvuongchimong.vn và cho chúng tôi biết điều bạn băn khoăn về nam châm nhé!

Video liên quan

Chủ Đề