Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự Phương thức biểu đạt

Câu hỏi:  I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN [3,0 điểm]:Đọc đoạn văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:[…] “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phỉa là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu sa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khi chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩa sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loại, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm ngườ thì cách đó thể hiện phẩn chất tầm thường, thấp hèn” […][Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2015] Câu 1 [0,5 điểm]: Nêu phương thức biểu đật của đoạn trích trên. Câu 2 [0,75 điểm]: Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là loại từ gì? Nó có nghĩa là gì? Câu 3 [0,5 điểm]: Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”. Câu 4 [1,25 điểm]: Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người”?Vì sao? 

Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?

căn cứ đoạn trích, phân tích

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

[đọc sách vốn có ích riêng cho mình.........tầm thường thấp kém]

câu1:PTBĐ

câu2:"đọc nhiều mà ko nghĩ xâu"từ "xâu"là từ loại j?nó nghĩa là j?

câu3:tìm hai câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy?

câu4:em có đồng ý vs ý kiến sau:"sách luôn có ích cho con người"?vì sao?

Các câu hỏi tương tự

“ Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông mà mọi công dân thế giới hiện nay đều phải biết, một loại là sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. Muốn có kiến thức phổ thông, hiện nay các bài học ở trung học và năm đầu đại học, nếu chăm chỉ học tập thì cũng đủ dùng. Nếu chăm chỉ học tập mà chỉ đọc thuộc giáo trình thì chằng có ích lợi gì, mỗi môn phải chọn lấy từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ. Môn học kiến thức phổ thông tổng số không quá mười mấy môn, mỗi môn chọn từ 3 đến 5 quyển, tổng cộng số sách cần đọc cũng chẳng qua trên dưới 50 quyển. Đây không thể xem là đòi hỏi quá đáng. Nói chung, số sách mà một người đã đọc, phần lớn không chỉ có thế, nếu họ không thu được lợi ích thật sự là do họ thiếu lựa chọn, khi đọc lẽ ra đọc kĩ thì họ lại đọc qua loa.”

Câu hỏi: Qua đoạn trích trên em rút ra cho mình bài học gì?

⊂[•‿•⊂ ]*.✧ giúp tuôi đy

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

a. Trong vế câu “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, từ “sâu” ở đây thuộc từ loại gì, có nghĩa là gì?

b. Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN [3,0 điểm]:

Đọc đoạn văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

[…] “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phỉa là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu sa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khi chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩa sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loại, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm ngườ thì cách đó thể hiện phẩn chất tầm thường, thấp hèn” […]

[Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2015]

Câu 1 [0,5 điểm]: Nêu phương thức biểu đật của đoạn trích trên.

Câu 2 [0,75 điểm]: Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là loại từ gì? Nó có nghĩa là gì?

Câu 3 [0,5 điểm]: Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

Câu 4 [1,25 điểm]: Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người”?Vì sao?

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: “Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là một vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém” […] [Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 2015] Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là từ loại gì? Nó có nghĩa là gì? Câu 3: Xác định thái độ của tác giả được gửi gắm vào câu văn “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý”. Câu 4: Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” ? Vì sao? PHẦN II. LÀM VĂN Câu 1. Hãy viết một đoạn văn [khoảng ½ trang giấy thi] trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một thành phần biệt lập. [Chỉ ra khởi ngữ và thành phần biệt lập, nêu tên thành phần biệt lập đó] Câu 2. Cảm nhận về hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ “Đồng chí” của

Chính Hữu. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

[…] “ Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là một vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém” […] câu 1: xác định Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. caau2: nội dung chính của đoạn văn câu 3 : biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên là j?

câu 4 : nêu 3 lợi ích của việc đọc sách

Video liên quan

Chủ Đề