Điểm khác nhau có bản giữa núi và đồng bằng là gì

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên [đồng bằng] và cao nguyên.

Đề bài

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên [đồng bằng] và cao nguyên.

Lời giải chi tiết

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

loigiaihay.com

  • Cao nguyên

    Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc

  • Đồi

    Giữa miền núi và bình nguyên thường có một vùng chuyển tiếp gọi là trung du, vùng này có nhiều đồi

  • Bài 1 trang 48 SGK Địa lí 6

    Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?

  • Bài 2 trang 48 SGK Địa lí 6

    Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

  • Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 6

    Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?

Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc

Đề bài

Hãy nêu điểm khác nhau về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích, tổng hợp và so sánh để tìm ra điểm khác nhau cơ bản giữa 2 vùng núi

Lời giải chi tiết

Lập bảng so sánhđể thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi và dễ nhớ, dễ hiểu hơn

Tiêu chí

Đông Bắc


Tây Bắc

Phạm vi

Tả ngạn sông Hồng

Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả

Hướng núi

- Vòng cung.

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông [sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn].

Hướng Tây Bắc – Đông Nam

Độ cao

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.

- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn [đỉnh Phanxipăng cao 3143 m].

Các bộ phận địa hình

- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy [Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca].

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa [CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…].

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.

Loigiaihay.com

  • Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?

    Giải bài tập Bài 3 trang 32 SGK Địa lí 12

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 32 SGK Địa lí 12

    Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

  • Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 33 SGK Địa lí 12

  • Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 33 SGK Địa lí 12

  • Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 34 SGK Địa lí 12

  • Bài tập 2: a] Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005

    Giải bài tập Bài 2 trang 98 SGK Địa lí 12

Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng?...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 145 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều – Bài11:Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Câu hỏi:Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng?

Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi?

Trả lời:

Điểm giống và khác giữa cao nguyên với đồng bằng:

  • Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng
  • Khác nhau:

– Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn


– Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

Điểm khác nhau giữa núi và đồi:

– Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m.Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

– Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500m.


    Bài học:
  • Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản [Cánh Diều]
  • Chương 3: Cấu tạo của Trái đất. Vỏ Trái đất [Cánh Diều]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 Sách Cánh Diều



Bài trướcHãy kể tên hai đồng bằng bội tụ lớn ở nước ta hoặc trên thế giới

Bài tiếp theoHãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?

Video liên quan

Chủ Đề