Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Hai phương thức xét tuyển sớm của Trường ĐH Kinh tế - Luật, gồm: xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP HCM năm 2023 (phương thức 4); và xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế (IELTS, TOEFT, ...) kết hợp kết quả học tập THPT hoặc xét chứng chỉ SAT, ACT/bằng tú tài quốc tế (IB)/chứng chỉ A-level (phương thức 5).

Đối với phương thức xét tuyển từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, điểm trung bình trúng tuyển năm 2023 là 849, trong đó, điểm trung bình trúng tuyển các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế là 835 điểm, lĩnh vực kinh doanh là 872 điểm và lĩnh vực luật là 815 điểm. Ngành đào tạo có điểm chuẩn đủ điều kiện trúng tuyển cao nhất là Kinh doanh quốc tế với mức 894 điểm.

Năm 2023, thí sinh Nguyễn Lê Mỹ An (Trường THPT Trịnh Hoài Đức, Bình Dương) đạt 1.091 điểm đã trúng tuyển vào ngành Kinh tế học. Đây cũng là thủ khoa Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP HCM đợt 1 (ngày 26/3).

TP HCM và Bình Dương là địa phương có nhiều thí sinh nhất trúng tuyển theo phương thức này (Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, THTHCS-THPT Lê Thánh Tông, THPT Trần Phú, THPT Phú Nhuận).

Năm 2023, kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế, tài chính - ngân hàng, thương mại điện tử tiếp tục là những ngành được nhiều thí sinh đăng ký nhất ở các phương thức xét tuyển.

Ghi nhận đến trưa 22.6, trên cả nước đã có 26 trường đại học công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023. Dẫn đầu về điểm chuẩn đánh giá năng lực đến thời điểm này là Trường Đại học Ngoại thương.

Trường Đại học Kinh tế - Luật - trường đầu tiên thuộc Đại học Quốc gia TPHCM công bố điểm chuẩn trúng tuyển có điều kiện đại học chính quy năm 2023 phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực. Theo đó, điểm chuẩn đánh giá năng lực cao nhất 894 điểm.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực của Trường Đại học Kinh tế - Luật.

Năm nay có 12.164 hồ sơ đăng ký với 25.982 nguyện vọng xét tuyển bằng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TPHCM. Trúng tuyển theo phương thức này là những thí sinh thuộc top 30% thí sinh có điểm cao nhất 2 đợt của kỳ thi này năm nay.

Điểm trung bình trúng tuyển năm 2023 là 849, trong đó điểm trung bình trúng tuyển các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế là 835 điểm, lĩnh vực kinh doanh là 872 điểm và lĩnh vực luật là 815 điểm.

Đại học Huế cũng vừa công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023 vào các trường đại học thành viên.

Điểm trúng sơ tuyển đợt 1 tuyển sinh năm 2023 theo phương thức xét tuyển sớm: xét học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực của các trường thành viên - Đại học Huế cụ thể như sau:

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024
Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Dẫn đầu về điểm chuẩn đánh giá năng lực đến thời điểm này là Trường Đại học Ngoại thương. Nhà trường quy đổi về thang 30 điểm theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm chuẩn xét tuyển theo phương thức này của trường dao động từ 27,8 đến 28,1 điểm.

Trong khi đó, nhiều trường đại học phía nam đã công bố điểm chuẩn xét tuyển theo phương thức sử dụng bài thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TPHCM, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, với mức điểm chuẩn khá thấp.

Trường Đại học Kiên Giang cũng thông báo điểm chuẩn xét tuyển bằng điểm thi năng lực của 20 ngành cùng mức 550 điểm (trừ 2 ngành sư phạm). Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cũng có nhiều ngành lấy điểm chuẩn là 550.

Dưới đây là danh sách các trường đại học đã công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023 (thí sinh click vào tên trường để xem điểm chuẩn chi tiết):

Vào lúc 17h30 ngày 30/6/2022, Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã công bố kết quả đủ điều kiện trúng tuyển đại học chính quy năm 2022 theo các Phương thức 1b: Ưu tiên xét tuyển thẳng học sinh giỏi nhất của các trường THPT cả nước theo quy định của ĐHQG-HCM, Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG-HCM, Phương thức 4: Xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM năm 2022 và Phương thức 5: Xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế kết hợp với kết quả học bạ THPT đối với học sinh Việt Nam và học sinh có quốc tịch nước ngoài.

Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế - Luật cho biết; nhà trường đã nhận được tổng cộng 34.218 hồ sơ của thí sinh nộp xét tuyển cho Phương thức 1b, 2, 4 và 5.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Phương thức 1b là ưu tiên xét tuyển thẳng học sinh giỏi nhất của các trường THPT toàn quốc theo quy định của ĐHQG-HCM có 140 hồ sơ đăng ký xét tuyển với 362 nguyện vọng. Đây là thí sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi 03 năm (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) và là một trong tốp 3 học sinh có điểm trung bình cộng học lực của 3 năm cao nhất trường THPT. Áp dụng trên phạm vi toàn quốc (trừ các trung tâm giáo dục thường xuyên). Mỗi trường THPT chỉ được giới thiệu 1 thí sinh vào một đơn vị của ĐHQG-HCM. Năm nay, hai chương trình đào tạo có mức điểm chuẩn cao nhất là Marketing và Kinh doanh quốc tế với 28.9 điểm.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Phương thức 2 là ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG TP.HCM có 3.779 hồ sơ đăng ký xét tuyển với 11.555 nguyện vọng. Đây là những thí sinh là học sinh giỏi 3 năm liền (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) hoặc thành viên đội tuyển tham dự kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia, học tại 149 trường THPT chuyên, năng khiếu hoặc các trường THPT thuộc nhóm các trường có kết quả bài thi tốt nghiệp THPT cao ở năm 2019, 2020, 2021. 05 trường THPT có số lượng hồ sơ nộp cho phương thức này nhiều nhất là: Trường THPT Gia Định (TP.HCM), Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang), Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến (Bình Dương), Trường THPT Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) và Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên). Điểm chuẩn của phương thức này là tổng điểm trung bình lớp 10, lớp 11, lớp 12 của 03 môn trong tổ hợp môn xét tuyển do thí sinh đăng ký với mức điểm từ 72,7 điểm đến 88,52 điểm, trong đó 06 chương trình đào tạo có điểm chuẩn đạt từ 87 điểm trở lên.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Phương thức 4 là xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2022 của ĐHQG-HCM có 29.115 hồ sơ đăng ký xét tuyển với 55.889 nguyện vọng. Kỳ thi ĐGNL của ĐHQG-HCM năm 2022 được tổ chức thành 02 đợt thi và UEL xét tuyển cả 02 đợt thi. Điểm trung bình năm 2022 là 853 (tính theo thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển), trong đó, điểm trung bình khối ngành Kinh tế là 843 điểm, khối ngành Kinh doanh & quản lý là 872 điểm và khối ngành Luật là 819 điểm. Năm nay, thí sinh TRẦN GIA CƯỜNG (Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận) với điểm thi 1046 điểm đủ điều kiện trúng tuyển vào chương trình Kinh tế đối ngoại Chất lượng cao, là thí sinh cao điểm nhất ở phương thức này. Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM), Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến (Bình Dương), Trường THPT Trần Phú (TP.HCM), Trường THPT Gia Định (TP.HCM) và Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (TP.HCM) là 05 trường THPT có số thí sinh trúng tuyển phương thức này nhiều nhất vào UEL.

Chương trình đào tạo có điểm dự kiến trúng tuyển cao nhất là Kinh doanh quốc tế với mức 928 điểm. Trong 48 chương trình đào tạo tại UEL, có 04 chương trình đào tạo điểm dự kiến trúng tuyển trên 900 điểm. Đối với 2 chương trình đào tạo mới tại UEL, điểm dự kiến trúng tuyển đối với chương trình Luật thương mại quốc tế chất lượng cao bằng tiếng Anh là 706 điểm và chương trình Luật và Chính sách công là 708 điểm.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Phương thức 5: Xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế (IELTS, TOEFL, SAT, ACT, DELF,…) kết hợp với kết quả học bạ THPT đối với học sinh Việt Nam và học sinh có quốc tịch nước ngoài (học chương trình THPT quốc tế bằng tiếng Anh hoặc chương trình THPT trong nước). Đây là năm thứ tư UEL xét tuyển phương thức này với tối đa 20% tổng chỉ tiêu của các chương trình Chất lượng cao và không quá 50% tổng chỉ tiêu của các Chất lượng cao tăng cường tiếng Pháp, Chất lượng cao bằng tiếng Anh. Ở phương thức này nhà trường nhận được 1195 hồ sơ đăng ký xét tuyển với 3088 nguyện vọng xét tuyển. Chứng chỉ quốc tế cao nhất ở phương thức này là chứng chỉ IELTS 8.0, SAT 1480 và DELF B2 57,5. Đặc biệt, số hồ sơ có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên nộp vào Trường chiếm 48,2% tổng số lượng hồ sơ xét tuyển. Để xét tuyển bằng phương thức này thí sinh cần có chứng chỉ IELTS từ 5.0 trở lên và tổng điểm trung bình học tập trung học phổ thông trong 3 năm từ 21 điểm trở lên.

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đh kinh tế luật năm 2024

Kinh tế đối ngoại, Marketing, Luật kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử là những ngành truyền thống được thí sinh đăng ký nhiều nhất ở các phương thức xét tuyển. Đồng thời, các chương trình đào tạo mới tuyển sinh trong đó có các chương trình chất lượng cao (C), chất lượng cao bằng tiếng Anh (CA) cũng đang thu hút được sự quan tâm của thí sinh như Quản trị du lịch và lữ hành, Kinh doanh số và trí tuệ nhân tạo (C), Công nghệ tài chính (C), Luật dân sự (CA), Luật tài chính – ngân hàng (CA), Toán kinh tế (C và CA), Kế toán tích hợp chứng chỉ CFAB (CA), Kinh tế và quản lý công (C), Luật Thương mại quốc tế (CA), Luật và chính sách công,...

Thí sinh có thể tra cứu kết quả đủ điều kiện trúng tuyển (trừ tốt nghiệp THPT), chương trình trúng tuyển và hướng dẫn xác nhận nhập học tại Website tuyển sinh của trường: https://kqts.uel.edu.vn hoặc liên hệ điện thoại: 028 372.44.551 | 0846.0611.64 để biết thêm chi tiết. Thí sinh chính thức trúng tuyển khi được công nhận tốt nghiệp THPT năm 2022, riêng thí sinh trúng tuyển phương thức 2 chỉ đủ điều kiện trúng tuyển khi điểm thi tốt nghiệp THPT của các môn có trong tổ hợp môn mà thí sinh đã đăng ký xét tuyển phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (lấy điểm thi THPT 2022 theo các môn có trong tổ hợp xét tuyển). Danh sách đủ điều kiện trúng tuyển sẽ được nhà trường cập nhật lên cổng thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh theo dõi thông báo hướng dẫn của Trường (được gửi qua tin nhắn SMS theo số điện thoại thí sinh đã đăng ký trong hồ sơ xét tuyển), thực hiện đăng ký và sắp xếp nguyện vọng đúng theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo để được công nhận trúng tuyển chính thức. Lưu ý: nếu thí sinh nằm trong danh sách đủ điều kiện trúng tuyển và muốn nhập học ở phương thức nào thì đăng ký là “Nguyện vọng 1” trên cổng đăng ký xét tuyển đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đảm bảo trúng tuyển vào UEL. Thời gian thực hiện đăng ký xét tuyển nguyện vọng trên Cổng thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo: từ ngày 22/7/2022 đến 17h00 ngày 20/8/2022.

Bạn vẫn còn quan tâm và mong muốn học tại UEL? Rất nhiều cơ hội dành cho bạn…

Chỉ với kết quả học bạ THPT, thí sinh có điểm trung bình 03 năm phổ thông đạt từ 6.5 trở lên, mong muốn học tập trong môi trường quốc tế chuyên nghiệp và cấp bằng giá trị toàn cầu với mức học phí hấp dẫn, nhanh chóng liên hệ để được tư vấn chi tiết các chương trình:

Kinh tế Luật lấy bao nhiêu điểm đánh giá năng lực?

Điểm chuẩn đánh giá năng lực cao nhất 849 điểm Đối với phương thức 4: Điểm trung bình trúng tuyển năm 2023 là 849, trong đó, điểm trung bình trúng tuyển các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế là 835 điểm, lĩnh vực kinh doanh 872 điểm và lĩnh vực luật 815 điểm.

Đánh giá năng lực cần bao nhiêu điểm?

Thống kê dữ liệu thu được cho thấy điểm cao nhất là 135/150 và thấp nhất 24/150, điểm trung bình đạt được là 79,3/150, điểm trung vị ở vị trí 79,0/150 cùng độ lệch chuẩn là 13,9. Phân bố điểm thi đánh giá năng lực HSA có dạng đường phân bố chuẩn.

Luật kinh tế cần bao nhiêu điểm?

Luật Kinh tế là ngành có điểm chuẩn cao nhất xét theo tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) với 27,36 điểm, thấp hơn 2,14 điểm so với mức điểm năm ngoái. Ngành có điểm chuẩn cao thứ hai là ngành Luật ở tổ hợp C00 với 26,5 điểm.

Đại học Y Dược lấy bao nhiêu điểm Đgnl?

1.11. Điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023 trường Đại học Nguyễn Tất Thành.