Đề thi pháp luật thương mại hàng hóa, dịch vụ

Latest topics

» TỔNG HỢP TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT
by tdung67 Wed Mar 22, 2017 2:57 pm

» ĐỀ THI TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG [ĐỀ 2]


by tdung67 Mon May 30, 2016 9:24 am

» [HOT] 400 CÂU TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC NGÂN HÀNG [CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO]


by duyenvinh Wed Mar 09, 2016 10:03 am

» Phương pháp học tiếng anh mới nhất


by thanhnam9187 Thu Mar 03, 2016 8:52 am

» Quản lí nhà nước về hộ tịch


by minhthuc Mon Feb 29, 2016 3:13 pm

» Anh chị nào học luật ngân sách nhà nước rồi có thể hướng dẫn em làm bài tập bên dưới được không ạ? e cảm ơn nhiều ạ :x :x :x


by hihu2016 Sun Feb 28, 2016 8:34 pm

» Tổng hợp đề thi Luật TMQT


by HoaiNam90 Tue Feb 16, 2016 4:52 pm

» Đề thi Công pháp quốc tế


by HoaiNam90 Tue Feb 16, 2016 4:51 pm

» Đề thi Luật Thương Mại


by HoaiNam90 Tue Feb 16, 2016 4:50 pm

» Trang web tổng hợp đề thi trường Luật


by HoaiNam90 Tue Feb 16, 2016 4:48 pm

Câu 1: So sánh hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá với hoạt động đại lý thương mại. Câu 2: Nhận định đúng sai, giải thích? a] Mọi hoạt động vận chuyển hàng hoá của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics b] Trong mọi trường hợp, nếu ko có thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại thì ko được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó. c] Bên đại lý ko được tự mình quyết định giá bán hàng hoá mà mình làm đại lý. d] Chỉ có thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại mới được quyền tổ chức hội chợ, triển lãm thương mai. Câu 3: Công ty A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty B vào ngày 12/7/2008, theo đó công ty A đặt mua 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/08 trả lời công ty A là công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt:-Đợt 1: Khi hợp đồng được xác lâp.-Đợt 2: Tại thời điểm cty B giao hàng cho người vận chuyển do cty A thuê. Ngày 28/07/08 cty A trả lời chấp nhận yêu cầu trên của cty B. Cùng ngày cty B nhận được trả lời chấp nhận của cty A bẳng Fax. hỏi:

Câu 1: So sánh hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá với hoạt động đại lý thương mại. Câu 2: Nhận định đúng sai, giải thích? a] Mọi hoạt động vận chuyển hàng hoá của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics b] Trong…

Chương 1:Câu hỏi lý thuyết:1. Các đặc điểm của thương nhân theo pháp luật Việt Nam?- Thương nhân là tổ chức kinh tế, cá nhân- TN phải hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên;- TN phải có ĐKKD [Đ6, Đ7 LTM]2. Nội hàm khái niệm hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 2005?Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hànghoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đíchsinh lợi khác [K1 Đ3 LTM 2005].- Hoạt động thương mại là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi của thươngnhân;- Không phải mọi hoạt động của thương nhân đều là HĐTM -> hoạt động gắn liềnvới mục đích tồn tại của TN đó.3. Điều kiện để một giao dịch pháp luật được xem là giao dịch thương mại theoLuật Thương mại 2005?Giao dịch thương mại là Việc thực hiện hoạt động thương mại của thương nhân làmphát sinh quyền và nghĩa vụ của thương nhân.Giao dịch thương mại có thể là một hành vi đơn phương, có thể là một hợp đồng.Theo quy định của Luật thương mại, giao dịch là giao dịch thương mại phải đáp ứngcác điều kiện sau:1] Chủ thể thực hiện giao dịch đó phải là thương nhân hoặc ít nhất có một bên làthương nhân;2] Các hoạt động mà các thương nhân thực hiện phải là hoạt động thương mại;3] Giao dịch thương mại là các giao dịch có mục tiêu sinh lời, các thương nhân thựchiện giao dịch thương mại đều trực tiếp hoặc gián tiếp tìm kiếm lợi nhuận từ giaodịch đó4. Mối quan hệ giữa BLDS 2005, Luật Thương mại 2005 và luật chuyên ngành[trên ví dụ về một loại hợp đồng cụ thể]?- Áp dụng Luật TM+ Các HĐTM được qđ cụ thể trong LTM : Hình thức và việc thực hiệnHĐMBHH [Đ24 – Đ62]; Áp dụng chế tài do VPHĐ [Đ292 – Đ316]; Cách tính thờihạn, thời hiệu…+ Các HĐTM được qđ trong PL có liên quan: hàng hóa cấm kd, hạn chế kd, kd cóđiều kiện; hàng hóa cấm NK, tạm ngừng NK, cấm XK, tạm ngừng XK..-> các VBhướng dẫn thi hành LTM;- Áp dụng Luật chuyên ngành+ Điều 4[2]: HĐTM đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định củaluật đó → Luật XD, Luật KDBĐS, Luật KDBH, Bộ luật Hàng hải, tín dụng ngânhàng v.v..+ Mối quan hệ giữa luật chung [lex generalis] và luật riêng [lex specialis];+ Những vấn đề pháp lý không được quy định hoặc qđ không đầy đủ trong luậtchuyên ngành -> áp dụng LTM- Áp dụng BLDSĐ4[3]: HĐTM không được quy định trong LTM và trong các luật khác thì ápdụng quy định của BLDS → [i] giao kết hợp đồng, [ii] hiệu lực của hợp đồng, [iii]sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng v.v..5. Có ý kiến cho rằng, trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận, hai bên đều làthương nhân Việt Nam trong một hợp đồng mua bán hàng hóa được xác lập vàthực hiện tại Việt Nam có quyền thỏa thuận trong hợp đồng rằng, hợp đồng nàychỉ chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2005. Căn cứ quy định pháp luật liênquan, hãy nhận xét về ý kiến trên.SAINguyên tắc tự do thỏa thuận cho phép các bên thỏa thuận không trái với các quy địnhcủa pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩavụ của các bên trong hoạt động thương mại. Nội dung nguyên tắc không cho thấyquyền chọn luật áp dụng.Trong trường hợp này, hai bên đều là thương nhân Việt Nam trong một hợp đồngmua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện tại Việt Nam, hợp đồng này không cóyếu tố nước ngoài, các bên không được thỏa thuận chọn luật nước nào áp dụng màbắt buộc áp dụng luật Việt Nam.Việc xác định cụ thể Luật nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam được ápdụng cũng không nằm trong quyền thỏa thuận của các bên. Trong trường hợp này,những nội dung nào Luật chuyên ngành quy định thì áp dụng luật chuyên ngành,những nội dung luật chuyên ngành không quy định thì áp dụng luật thương mại,những vấn đề Luật thương mại không quy định mới áp dụng BLDS. Các bên khôngthể thỏa thuận chọn BLDS áp dụng vì các bên có hoạt động thương mại và Luậtthương mại ít nhất có điều chỉnh một số mặt như Hình thức và việc thực hiệnHĐMBHH [Đ24 – Đ62]; Áp dụng chế tài do VPHĐ [Đ292 – Đ316]...Bài tập :Bài tập 01: Hãy xác định pháp luật nào được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ hợpđồng sau? Giải thích?1. Công ty A [thương nhân Việt Nam, có trụ sở tại TPHCM] ký hợp đồng muahàng của một thương nhân Pháp [thương nhân ở nước xuất khẩu] để bán chomột thương nhân Anh [thương nhân ở nước nhập khẩu] mà không làm thủ tụcxuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam và các bên thoả thuận chọn luật áp dụnglà pháp luật thương mại của Pháp.Pháp luật thương mại Pháp sẽ được áp dụng.Đây là giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài, các bên được chọn luật để ápdụng.CSPL: Khoản 2 Điều 5 Luật TM2. Công ty B [doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc và là DN chế xuất trongkhu chế xuất] ký hợp đồng mua bán hàng hoá với công ty C [không phải là DNchế xuất và nằm ngoài khu chế xuất], theo đó hàng hoá được bên bán đưa rakhỏi khu chế xuất để giao cho bên mua và các bên đã thoả thuận chọn luật ápdụng là pháp luật thương mại của Hàn Quốc.Đây là hoạt động thương mại giữa các thương nhân Việt Nam thực hiện trênlãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên pháp luật Việt Nam được ápdụng.Công ty B là doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc hoạt động trong khuchế xuất nên công ty B là thương nhân Việt Nam.Đây là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định tại Điều 28 LTM2005 dưới hình thức xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không có yếu tố nước ngoài vì bênbán và bên mua đều là thương nhân Việt Nam, hàng hóa được giao nhận trên lãnh thổViệt Nam. Trong trường hợp này yếu tố “mua bán hàng hóa quốc tế” chỉ làm phátsinh nghĩa vụ của các bên phải tuân thủ quy định của pháp luật về điều kiện, thủ tụcxuất khẩu, nhập khẩu và pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu, nhưng không làmphát sinh quyền chọn luật của các bên do không phải hợp đồng có yếu tố nước ngoài.CSPL: Khoản 1 Điều 1, Khoản 1 Điều 2 LTM 20053. Công ty D [doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công ích] ký hợp đồng cung cấp dịchvụ chăm sóc cây xanh cho công TNHHMTV Thảo Cầm Viên Sài GònPháp luật VN được áp dụng.Doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích là loại hình doanhnghiệp chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Quyền và nghĩa vụ củadoanh nghiệp này được quy định cụ thể trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, cụ thểtại Điều 9. Hợp đồng cung ứng dịch vụ giữa 2 thương nhân VN thực hiện trên lãnhthổ VN thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.CSPL: Khoản 1 Điều 1, Khoản 1 Điều 2 LTM 2005

Tổng hợp đề thi môn Pháp luật thương mại hàng hóa & dịch vụ – Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh năm học 2018 – 2019. Xin chia sẻ để các bạn tham khảo!

ĐỀ THI MÔN:

PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

Thời gian làm bài: 75 phút

Học viên được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật

Câu 1: [5 điểm]

Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

  1. Theo quy định của luật thương mại, một bên không có quyền áp dụng chế tài trong thương mại trước khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của bên kia.
  2. Trong thời gian quá cảnh lãnh thổ Việt Nam, thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng trong mọi trường hợp mà việc mất khoản lợi này do việc giao trả hàng chậm của mình.
  3. Một cá nhân được thực hiện hoạt động giám định với tư cách giám định viên Nếu đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 điều 259 luật thương mại.
  4. Trong thời hạn cho thuê hàng hóa bên cho thuê chỉ được bán hàng hóa đang cho thuê cho bên Thứ ba nếu được sự đồng ý của bên thuê.
  5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistic có quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ở mức toàn bộ trách nhiệm của thương nhân này không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa.

Câu 2: [5 điểm]

Ngày 1/4/2018, Công ty A và Công ty B thỏa thuận Công ty A tiến hành giới thiệu sản phẩm của Công ty B cho AS Import Inc [Hoa Kỳ] và hỗ trợ thủ tục để sản phẩm của Công ty Bê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định. Thoả thuận của các bên không được xác định thời hạn thực hiện và giá cả, do vậy Công ty B đã gửi mail yêu cầu Công ty A xác định giá và thời hạn Nhưng công ty không có văn bản trả lời cho Công ty B. Sau đó, Công ty A đã thực hiện nhiều hành vi giới thiệu sản phẩm của Công ty B cho Công ty AS. Tuy nhiên, sống khác thỏa thuận và đàm phán Công ty B đã ký hợp đồng bán hàng cho AS Corporation [công ty mẹ của AS Import Inc]. Công ty A nhu cầu Công ty B trả thù lao nhưng không được chấp thuận với lý do; [i] thỏa thuận giữa các bên không xác định giá và thời hạn, dù Công ty B đã yêu cầu nhưng công ty không phản hồi, như vậy được hiểu là Công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng nên yêu cầu thanh toán thù lao là không có cơ sở;[ii] Công ty B ký hợp đồng bán hàng cho AS Corporation, chứ không phải AS Import Inc [đối tác mà công ty đã giới thiệu thiệu]. Công ty A đã khởi kiện yêu cầu Công ty B trả thù lao và yêu cầu Công ty B chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa với AS Corporation, nếu tiếp tục mua bán thì phải trả phí theo như thỏa thuận.

Yêu cầu: Căn cứ Quy định của pháp luật thương mại hiện hành Anh/chị hãy trình bày ý kiến về việc giải quyết tranh chấp trên.

Ảnh: Thu Hồng / Group ‎Ngân Hàng Đề Thi HCMULAW

Video liên quan

Chủ Đề