Đà nẵng khi nào mới hết cách ly

Ảnh minh hoạ
Theo đó, căn cứ Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ về việc ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, UBND TP. Đà Nẵng thống nhất chỉ đạo một số biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với những người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương khác.

Cụ thể, trước khi đến/về Đà Nẵng, người dân phải thực hiện đăng ký trên hệ thống trực tuyến của quốc gia hoặc của Đà Nẵng [ứng dụng Danang Smart City, vào mục “Đăng ký vào thành phố Đà Nẵng” hoặc vào trang //khaibaoyte.danang.gov.vn, vào mục “Người dân khai báo, đăng ký vào thành phố Đà Nẵng”] và lưu lại mã QR được cấp bằng hình ảnh trên điện thoại di động hoặc in trên giấy để sử dụng khi di chuyển đến/về Đà Nẵng.

Đồng thời, người dân thực hiện nghiêm quy định 5K và các quy định phòng, chống dịch hiện hành của Bộ Y tế và Đà Nẵng. Khi đến chốt kiểm soát dịch của Đà Nẵng, nếu có triệu chứng nghi ngờ mắc COVID-19 [sốt, ho, đau họng, khó thở, giảm hoặc mất vị giác, khứu giác,...], phải thực hiện lấy mẫu xét nghiệm [không thu phí] trước khi vào Thành phố.

Đối với người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương được xác định cấp độ dịch ở cấp 1, cấp 2, phải tự theo dõi sức khỏe và thực hiện phòng, chống dịch COVD-19 theo quy định hiện hành.

Trường hợp người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương được xác định cấp độ dịch ở cấp 3, phải có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trong vòng 72 giờ trước thời điểm đến Đà Nẵng. Nếu chưa có kết quả xét nghiệm khi vào Thành phố, phải tự trả phí xét nghiệm test nhanh kháng nguyên tại các chốt kiểm soát dịch. Người dân ở các địa phương cấp độ 3 đến Đà Nẵng sẽ không thực hiện cách ly mà tự theo dõi sức khỏe và thực hiện phòng, chống dịch COVID-19 theo các quy định hiện hành.

Đối với người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương được xác định ở cấp độ 4 và các vùng cách ly y tế [phong tỏa], phải có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trong vòng 72 giờ khi đến Đà Nẵng. Trường hợp chưa có kết quả xét nghiệm, nếu có nhu cầu vào Thành phố, phải tự trả phí xét nghiệm test nhanh kháng nguyên tại các chốt kiểm soát dịch.

Người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương được xác định ở cấp độ 4 và các vùng cách ly y tế [phong toả], nếu đã tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19 hoặc người đã khỏi bệnh COVID-19, phải cách ly tại nhà, nơi lưu trú đủ 7 ngày kể từ ngày đến/về thành phố; lấy mẫu xét nghiệm 2 lần vào ngày thứ nhất và ngày thứ 7. Đối với người chưa tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19, phải cách ly tại nhà, nơi lưu trú đủ 14 ngày kể từ ngày đến về thành phố; lấy mẫu xét nghiệm 3 lần vào ngày thứ nhất, ngày thứ 7 và ngày thứ 14.

Trường hợp không bảo đảm điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 để cách ly tại nhà, nơi lưu trú thì phải cách ly tập trung hoặc cách ly tại khách sạn có thu phí.

Đối với đoàn công tác, lái xe vận chuyển hàng hóa, vận tải hành khách đến/về Đà Nẵng từ các địa phương có dịch ở cấp độ 4, các vùng cách ly y tế [phong tỏa]: Trường hợp đến/về và lưu trú tại Đà Nẵng dưới 24 giờ thì phải có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trong vòng 72 giờ khi đến Đà Nẵng. Trường hợp chưa có kết quả xét nghiệm, nếu có nhu cầu vào Thành phố, phải tự nguyện trả phí xét nghiệm test nhanh kháng nguyên tại các chốt kiểm soát dịch.

Trường hợp đã tiêm ít nhất một mũi vaccine phòng COVID-19, di chuyển trên tuyến đường cố định theo kế hoạch công tác, vận chuyển; không dừng, đỗ tại địa phương có dịch khác hoặc trường hợp đến/về Đà Nẵng và lưu trú tại thành phố trên 24 giờ sẽ áp dụng biện pháp cách ly y tế phòng, chống dịch COVID-19.

Đối với người đến/về Đà Nẵng từ các địa phương chưa công bố cấp độ dịch theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định số 4800 của Bộ Y tế thì áp dụng quy định giám sát y tế ở cấp độ 4.

Các quy định trên có hiệu lực từ tối 19/10.

Thế Phong


Đà Nẵng khuyến khích người dân tự mua que test COVID-19 để test nhanh tại nhà - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Trong số 543 ca mắc mới có 346 ca chưa cách ly. Trong số 346 ca chưa cách ly có 12 ca là bệnh nhân đến chạy thận định kỳ tại Bệnh viện Đà Nẵng. 

Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP Đà Nẵng cũng đã dự phòng hơn 30 giường bệnh cho bệnh nhân COVID-19 vừa điều trị, vừa chạy thận định kỳ tại khu vực cách ly riêng biệt ở Trung tâm y tế huyện Hòa Vang.

Xét về số ca mắc COVID-19 mới và số ca mắc chưa cách ly trong ngày thì đây là đỉnh dịch của Đà Nẵng, cao hơn nhiều lần so với các đợt dịch trước đây. 

Tuy nhiên hiện nay tỉ lệ người trong độ tuổi tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở Đà Nẵng đã đạt hơn 99% nên hầu hết các bệnh nhân đều không có triệu chứng hoặc bệnh ở thể nhẹ.

Số ca mắc COVID-19 mới ghi nhận ở Đà Nẵng liên tiếp cao hơn 430 ca mỗi ngày, nâng số ca mắc lên hơn 5.000 ca trong 20 ngày qua.

Theo ông Nguyễn Văn Quảng - bí thư Thành ủy Đà Nẵng, số ca mắc mới những ngày qua tăng cao, gây áp lực lên cơ sở điều trị và lực lượng chống dịch. 

Dù đã có chủ trương áp dụng cách ly, điều trị F0 rộng rãi tại nhà nhưng tỉ lệ ca điều trị ở tại nhà đang rất thấp so với số ca nhiễm hằng ngày. 

Do vậy các địa phương phải xác định cách ly, điều trị F0 tại nhà là bắt buộc trong bối cảnh hiện nay để đảm bảo điều trị hiệu quả và giảm áp lực cho các cơ sở y tế.

Ngoài ra ông Quảng cũng yêu cầu các đơn vị liên quan phải khẩn trương hoàn thiện các phương án khi F0 tăng cao. Nhất là việc hình thành các cơ sở điều trị F0 trả tiền. 

"Có nhiều người có điều kiện, không muốn ở nhà điều trị vì ảnh hưởng đến gia đình, hoạt động kinh doanh. Họ chấp nhận bỏ tiền ra đi điều trị trong một điều kiện tốt. Việc này phù hợp nên cần thống nhất chủ trương để triển khai, tương tự như F1 đi cách ly trả tiền trước đây", ông Quảng nói.

Khi nào F0 ở Đà Nẵng được cách ly, điều trị ở nhà?

TRƯỜNG TRUNG

Cuối tháng 7 vừa qua, sau 99 ngày cả nước không có ca lây nhiễm trong cộng đồng, dịch Covid-19 đã tái bùng phát và tâm dịch là thành phố Đà Nẵng.

0 giờ ngày 24/7, Bệnh viện C Đà Nẵng thực hiện cách ly, khởi đầu cho cuộc chiến chống Covid -19 đầy cam go. 

0 giờ ngày 28/7, thành phố Đà Nẵng thắt chặt các biện pháp cách ly nghiêm ngặt chưa từng có.

Đà Nẵng bước vào đợt chống dịch thứ 2 căng thẳng và nguy cấp hơn trước. Hơn một tháng gian nan chống dịch, bây giờ Đà Nẵng đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 và từng bước nới lỏng giãn cách xã hội. 

Bệnh viện C Đà Nẵng- 1 trong 3 bệnh viện tại Đà nẵng bị phong toả


“Ở được một tháng rồi. Rất khó khăn. Ở nhà có hai đứa con, chồng ở nhà... không ai chăm sóc hết. Một cháu mới học lớp 3, một cháu thì học đại học năm đầu. Rất là vui được về nhà với gia đình.”

“Chúng tôi vô cùng biết ơn những y, bác sỹ. Và cám ơn tất cả những người thân và gia đình của các y, bác sĩ đã chia sẻ những khó khăn trong thời gian qua của Bệnh viện Đà Nẵng.”

Những lời nói nghẹn ngào, những giọt nước mắt yêu thương, tiếng reo hò mừng vui của các nhân viên y tế trong giây phút Bệnh viện Đà Nẵng dỡ bỏ lệnh phong tỏa kéo mọi người xích lại gần nhau hơn.

Bệnh viện C và Bệnh viện Đà Nẵng sáng đèn

Đúng 16 giờ ngày 25/8, sau 30 ngày “nội bất xuất, ngoại bất nhập”, bệnh viện mở cửa trở lại. 

Cũng vào ngày này tháng trước, nhiều người bất ngờ khi nghe tin Đà Nẵng vừa phát hiện ca mắc Covid-19 tại cộng đồng.

Bản tin Thời sự 18 giờ ngày 25 tháng 7 của Đài Tiếng nói Việt Nam thông tin về bệnh nhân 416 khởi đầu cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 tái bùng phát:

Vào cuối buổi sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về công tác phòng, chống Covid-19. Tại đây, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia xác nhận bệnh nhân ở Đà Nẵng đã dương tính lần thứ 5 và trở thành bệnh nhân thứ 416 ở nước ta. Bệnh nhân 57 tuổi này hiện đang được điều trị trong tình trạng khá nặng. Đây là ca bệnh lây từ cộng đồng và công tác khoanh vùng dập dịch đang được thực hiện khẩn trương.

Người dân được đưa đi cách ly y tế diện F1 


Bác sĩ Nguyễn Trọng Thiện, Giám đốc Bệnh viện C Đà Nẵng cho biết các biện pháp xử lý cấp bách khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên trong cộng đồng: “Chúng tôi biết được bệnh nhân 416 vào lúc 17h15 phút chiều. Làm việc với Ban Giám đốc, liền lập tức truy vết đối tượng  F1 ngay lập tức. Được sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, trong sáng ngày 24/7 chúng tôi đã tự cách ly, tự ra phương án đóng cửa ngay bệnh viện.”

Sau khi phát hiện trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, chính quyền thành phố Đà Nẵng thực hiện cách ly y tế đối với Bệnh viện C Đà Nẵng từ 0 giờ ngày 24 tháng 7. Hai ngày sau, các bệnh nhân 418, 420 tiếp tục được công bố. Ngày tiếp theo, thêm 11 trường hợp mắc Covid-19 được phát hiện. Và những ngày sau đó, các ca dương tính với SARS-CoV-2 liên tục tăng tại thành phố Đà Nẵng và 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Tình hình dịch bệnh ngày càng căng thẳng, nỗi lo sợ bao trùm cả thành phố. Các cuộc họp khẩn của lãnh đạo thành phố Đà Nẵng liên tục diễn ra, bất kể ngày đêm. Tại cuộc họp trực tuyến với Thường trực Chính phủ, ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng rất lo ngại về dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát đã lây nhiễm qua các nhân viên y tế: “Hiện nay, trong khu vực cách ly của bệnh viện đã có xuất hiện tình trạng lây nhiễm đến đội ngũ y, bác sĩ… Đó là một trong những điều rất  nghiêm trọng. Chúng tôi tập trung toàn bộ lực lượng để rà soát thực hiện cách ly đối với những trường hợp F1, F2.”

Nước mắt trong ngày Bệnh viện Đà Nẵng dỡ bỏ phong toả

Giữa những ngày hè oi bức, cả thành phố du lịch đóng cửa. Việc truy vết đối tượng F0 vô cùng khó khăn. Câu hỏi F0 là ai? F0 hiện giờ ở đâu tiếp tục được đặt ra và truy tìm… 

Từ Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid-19 cũng liên tục họp khẩn để đưa ra những biện pháp ứng phó kịp thời trước những diễn biến nhanh, phức tạp hơn và Đà Nẵng trở thành tâm dịch. GS-TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế nhận định, tình hình dịch bệnh tái bùng phát rất khó kiểm soát và quyết định cử một đội ngũ cán bộ, chuyên gia hàng đầu, tinh nhuệ vào tâm dịch, hỗ trợ Đà Nẵng chống dịch:

“Ổ dịch nguy cơ lớn nhất chính là 3 bệnh viện: Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện C Đà Nẵng và Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình và Phục hồi chức năng. Đối với phía y tế thì chúng tôi đã cử 4 đội tinh nhuệ nhất của Bộ Y tế vào trong Đà Nẵng. Đội thứ nhất là về giám sát cách ly. Đội thứ hai là về xét nghiệm. Đội thứ ba là đội điều trị thì đã huy động tốp điều trị cho bệnh nhân 91 từ Bệnh viện Chợ Rẫy ra điều trị cho các bệnh nhân nặng của thành phố Đà Nẵng. Và đội thứ tư là đội của Bệnh viện Bạch Mai do Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai trực tiếp vào hỗ trợ cho 2 bệnh viện là Bệnh viện Đà Nẵng và Bệnh viên C Đà Nẵng. Như vậy là Bộ Y tế đã tung tất cả lực lượng có thể nói rằng là tinh nhuệ vào trong để hỗ trợ đối với địa phương.”

Các nhân viên y tế Bệnh viện vui mừng được về nhà khi Bệnh viện
Đà Nẵng dỡ bỏ phong toả


Đà Nẵng bước vào đợt chống dịch thứ 2 căng thẳng và khó lường hơn trước. Số ca nhiễm tăng nhanh như vệt dầu loang. Dịch Covid-19 từ tâm dịch Đà Nẵng nhanh chóng lan sang các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị… Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, nhiệm vụ chống dịch là hàng đầu, bằng mọi giá không để dịch bệnh lây lan:  “Yêu cầu đặt ra là phải bằng mọi giá không để dịch bệnh bùng phát lan rộng ra Đà Nẵng và các địa phương khác. Phải tập trung cao độ phản ứng nhanh và hiệu quả bằng sức mạnh tổng hợp, tổng lực, phải thần tốc truy phải xét nghiệm diện rộng trong số đối tượng cần thiết để ngăn ngừa có hiệu quả việc lây nhiễm. Có sự phối hợp tốt, nhuần nhuyễn giữa lực lượng các địa phương, đặc biệt là thành phố Đà Nẵng với các cơ quan Trung ương.”

 Việt Nam bước vào cuộc chiến chống dịch Covid-19 đợt 2 sau 99 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng. Đà Nẵng trở thành tâm dịch.

Chốt kiểm soát góc ngã tư Hải Phòng- Nguyễn Thị Minh Khai được thiết lập


- 0 giờ ngày 27/7, thành phố chính thức công bố lệnh phong tỏa Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Đà Nẵng và Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng cùng các khu dân cư xung quanh 3 bệnh viện này. Gần 10 ngàn người gồm nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và người dân trong khu vực bị phong tỏa bắt đầu cuộc sống cách ly với bên ngoài, “nội bất xuất, ngoại bất nhập”.

- 0 giờ ngày 28/7, thành phố Đà Nẵng siết chặt các biện pháp cách ly xã hội ở mức cao nhất chưa từng có. Mọi người chỉ ra đường khi thật sự cần thiết.

- Ngày 31/7, điều tồi tệ cũng đã xảy ra khi lần đầu tiên số ca nhiễm được công bố trong một ngày lên mức kỷ lục với 45 ca. Đây cũng là ngày đầu tiên ở Việt Nam có ca mắc Covid-19 tử vong. 

Thành phố đáng sống bỗng căng cứng nỗi lo vì phong toả và giãn cách xã hội!

Theo VOV.VN 

Video liên quan

Chủ Đề