Công thức tính đen ta lớp 9

1.Công thức nghiệm của phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\,\,[a \ne 0]$

Xét phương trình bậc hai một ẩn $a{x^2} + bx + c = 0\,\,[a \ne 0]$

và biệt thức $\Delta  = {b^2} - 4ac$.

TH1. Nếu $\Delta  < 0$ thì phương trình vô nghiệm.

TH2. Nếu  $\Delta  = 0$ thì phương trình có nghiệm kép: ${x_1} = {x_2} =  - \dfrac{b}{{2a}}$.

TH3. Nếu $\Delta  > 0$ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: ${x_{1}} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}}$, ${x_{2}} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}$.

Chú ý: Nếu phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\, [a \ne 0]\] có \[a\] và \[c\] trái dấu, tức là \[ac < 0\]. Do đó \[\Delta  = {b^2} - 4ac > 0\]. Vì thế phương trình có hai nghiệm phân biệt.

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng  1: Nhận dạng phương trình bậc hai một ẩn

Phương pháp:

Phương trình bậc hai một ẩn [ hay gọi tắt là phương trình bậc hai] là phương trình có dạng:

$a{x^2} + bx + c = 0\,\,[a \ne 0]$ trong đó  $a,b,c$ là các số thực cho trước, $x$ là ẩn số.

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai một ẩn không dùng công thức nghiệm

Phương pháp:

Ta thường sử dụng các cách sau:

Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng vế trái là một bình phương, vế còn lại là một số hoặc một bình phương.

Cách 2: Đưa phương trình về dạng phương trình tích.

Dạng 3: Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng công thức nghiệm.

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: $a{x^2} + bx + c = 0\,\,[a \ne 0]$

Bước 1: Xác định các hệ số  $a,b,c$ và tính biệt thức $\Delta  = {b^2} - 4ac$

Bước 2: Kết luận

- Nếu $\Delta  < 0$ thì phương trình vô nghiệm.

-  Nếu  $\Delta  = 0$ thì phương trình có nghiệm kép: ${x_1} = {x_2} =  - \dfrac{b}{a}$

- Nếu $\Delta  > 0$ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: ${x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}};{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}$.

Dạng 4: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: $a{x^2} + bx + c = 0\,\,[a \ne 0]$

1. PT có nghiệm kép $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta  = 0\end{array} \right.$

2. PT có hai nghiệm phân biệt $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta  > 0\end{array} \right.$

3. PT vô nghiệm $ \Leftrightarrow a \ne 0;\,\Delta  < 0$.

Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2 là tài liệu về công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai do sumuoi.mobi sưu tầm và giới thiệu cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Toán 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kì 2 và kì thi vào lớp 10 sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

Bạn đang xem: Cách tính đen ta


Tài liệu sẽ đưa ra công thức delta và delta phẩy cho các bạn học sinh, đồng thời cũng sẽ giải thích lý do chúng ta phải tính biệt thức delta này. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn về phương trình bậc hai và cách vận dụng vào giải các bài Toán lớp 9 liên qua đến phương trình bậc hai này.

Thông thường đối với một học sinh lớp 9, khi được hỏi về cách tính phương trình bậc 2, các bạn học sinh sẽ trả lời là: “Ta sẽ đi tính

Phương trình [2] có hai nghiệm phân biệt

Vậy với m = 5 hoặc m = -1 thì x = 1 là nghiệm của phương trình [1]

b, Xét phương trình [1] có:


Để phương trình [1] có nghiệm kép khi và chỉ khi

[2]

Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình [2] có

Vậy với

thì phương trình [1] có nghiệm kép

c, Xét phương trình [1] có:

Để phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

hay tham khảo thêm các Bộ đề thi thử vào lớp 10 qua các năm được sumuoi.mobi tổng hợp, như:

-------------------

Ngoài Công thức tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2, mời các bạn học sinh tham khảo thêm các đề thi học kì 2 Toán 9, đề cương ôn tập môn Toán 9 học kì 2,... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu này này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Video liên quan

Chủ Đề