Công có nghĩa là của nhà nước, của Trung

Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng “công” có nghĩa là của chung, của nhà nước

A. công minh

B. công nhân

C. công cộng

D. công lí

Các câu hỏi tương tự

Nối nghĩa của “công” với những từ chứa tiếng “công” mang nghĩa đó.

1. Của nhà nước, của chung a. công nhân, công nghiệp
2. Thợ, khéo tay b. công dân, công cộng, công chúng
3. Không thiên vị c. công bằng, công lí, công minh, công tâm

Gạch dưới từ không cùng loại trong mỗi nhóm từ sau:

a] Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "thuộc về nhà nước, chung cho mọi người": công dân, công cộng, công chúng, công viên, tiến công, công sở.

b] Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "không thiên vị": công bằng, công lí, công minh, công an.

c] Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "đánh": công đồn, công đức, công phá, công phạt, tiến công.

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

ghi những từ có tiếng công nghĩa là "thuộc về Nhà nước, chung cho mọi người"

-công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ty, dân công, gia công, lao công, nhân công, công viên, công chúng.

ai nhanh thì mình tick

Bài làm:

Sắp xếp các từ vào các nhóm như sau:

a. Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”: công dân, công chúng, công cộng

b. Công có nghĩa là “không thiên vị”: công lí, công tâm, công bằng

c. Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp

Câu hỏi Xếp nhanh các theo từ chứa tiếng công dưới đây vào 3 nhóm: Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”, Công có nghĩa là “không thiên vị”, Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 336836: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng :


lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công


- Công” có nghĩa là của nhà nước, của chung


- “Công” có nghĩa là thợ


- “Công” có nghĩa là đánh, phá

căn cứ nội dung bài học

Xuất bản ngày 19/07/2019 - Tác giả: Tâm Phương

Soạn bài Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5 trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 giúp các em vừa ghi nhớ kiến thức một cách hệ thống vừa gợi ý để các em giải quyết các bài tập cuối bài đơn giản nhất.

Mục lục nội dung

  • 1. Kiến thức cần nhớ
  • 2. Gợi ý làm bài tập SGK

Soạn bài Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5 trang 18 SGK được Đọc tài liệu biên soạn với 2 phần nội dung chính là lý thuyết và hướng dẫn thực hành, làm bài. Mời các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo, sau đó hướng dẫn các em làm bài mở rộng vốn từ này thật tốt.

Kiến thức cần nhớ

I. Khái niệm công dân

Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

VD: Bác sĩ, nhà giáo, công nhân, nông dân,… đều là người dân của một nước, họ có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

Một số từ đồng nghĩa với từ công dân: dân, dân chúng, nhân dân

II. Một số từ có chứa tiếng “công”

- Công có nghĩa là“của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng - Công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm

- Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp

Giải nghĩa

- Công bằng: theo đúng lẽ phải, không thiên vị - Công cộng: thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội - Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội - Công nghiệp: Ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng - Công chúng: Đông đảo người đọc, xem, nghe trong quan hệ với tác giả, diễn viên,… - Công minh: Công bằng và sáng suốt

- Công tâm: Lòng ngay thẳng, chỉ vì việc chung, không vì tư lợi hoặc thiên vị

III. Mở rộng vốn từ công dân

- Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi - Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước - Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác

- Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự

Gợi ý làm bài tập SGK

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?

a]   Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b]   Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c]   Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Trả lời:

Dòng b] “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” đã nêu đúng nghĩa của từ công dân.

Câu 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

a] Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung".

b] Công có nghĩa là "không thiên vị".

c] Công có nghĩa là "thợ, khéo tay".

Trả lời:

Công là của nhà nước, của chung: Công dân, công cộng, công chúng, công sở,...

Công là không thiên vị: Công bằng, công lí, công minh, công tâm...

Công là thợ: Công nhân, công nghiệp,...

Câu 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.

Trả lời:

Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.

Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

Câu 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành [Người công dân số Một] bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao ?

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...

Trả lời:

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

***

Soạn bài Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5 trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 được chia sẻ phía trên, hi vọng các thầy cô, các bậc phụ huynh sẽ gúp con có bài học mở rộng vốn từ thật hữu ích.

Người công dân – Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân. 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ? 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

Câu hỏi:

1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?

a]   Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b]   Ngưdi dân của một nưóc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c]   Người lao động chân tay làm công ăn lương.

2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

a]  Công có nghĩa là “của nhà nước, cùa chung”.

b]   Công có nghĩa là “không thiên vị”.

c]   Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”.

3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng

4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành [Người công dân số Một] bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao ?

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

*  Bài tập 1:

Dòng b: “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân.

*  Bài tập 2: Lời giải

Quảng cáo

Công là của nhà nước, của chung

Công là không thiên vị

Công là thợ

công dân, công cộng, công chúng, công sở…

công bằng, công lí. công minh, công tâm…

công nhân, công

nghiệp…

*  Bài tập 3

Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.

Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

*  Bài tập 4: Lời giải

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như : nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập. khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

Video liên quan

Chủ Đề