Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 2 gốc axit

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hoá học Bài kiểm tra Lipit - Chất béo có lời giải chi tiết !!

Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng...

Câu hỏi: Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H33COOH, C17H31COOH

A.1

B.2

C.3

D.4

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Chọn đáp án C

Đặt các gốc axit lần lượt là 1, 2, 3

Các trieste: 123, 132, 213

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Bài kiểm tra Lipit - Chất béo có lời giải chi tiết !!

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Chọn đáp án C

Đặt các gốc axit lần lượt là 1, 2, 3

Các trieste: 123, 132, 213

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 80

Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H33COOH, C17H31COOH

Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H33COOH, C17H31COOH

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ta có  khi ta cho 3 gốc axit vào tri esete ta sẽ có 3!=6 hoán vị , nhưng do đối xúng 2 đầu của este nên sẽ chỉ có 3!/2=3 triêste khác nhau thỏa mã chứa cả 3 gốc axit

chọn C 

Page 2

【C6】Lưu lạiCho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu[OH]2 CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4/H+. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Page 3

【C7】Lưu lạiCho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo [chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau] tối đa có thể tạo thành là

A. 10. B. 12. C. 24. D. 40.

Page 4

【C8】Lưu lạiChất béo [hay còn gọi là lipit] được định nghĩa là:

A. Muối của các axit béo. B. Hỗn hợp của các glixerol và các axit béo. C. Hỗn hợp các axit béo. D. este của glixerol và các axit béo.

Page 5

OnLuyen365 - Nền tảng học Online miễn phí

Email: [email protected]

Trụ sở: Tòa nhà T6 Khu đô thị Times City, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Page 6

【C19】Lưu lại

[a] Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

[b] Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

[c] Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

[d] Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: [C17H35COO]3C3H5 [C17H33COO]3C3H5.

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Page 7

【C12】Lưu lại

Xà phòng hoá hỗn hợp X gồm hai triglixerit [tỷ lệ mol 1 : 1] thu được glixerol và hỗn hợp hai muối của hai axit béo có tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp triglixerit thoả mãn?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Page 8

【C13】Lưu lạiPhát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Page 9

【C14】Lưu lạiĐiều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo?

A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

Page 10

【C15】Lưu lạiKhi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?

A. Muối. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat.

Page 11

【C16】Lưu lạiKhi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa và C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Phân tử X có chứa

A. 3 gốc C17H35COO-. B. 2 gốc C17H35COO-. C. 3 gốc C15H31COO-. D. 2 gốc C15H31COO-.

Page 12

【C17】Lưu lạiCho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng

A. nước và quỳ tím. B. nước và dd NaOH. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.

Page 13

【C18】Lưu lạiX là một loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của hai axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 [đktc] với V = 22,4[b + 6a]. Hai axit béo Y, Z không thể là

A. axit panmitic; axit stearic. B. axit oleic; axit linoleic. C. axit stearic; axit linoleic. D. axit panmitic; axit linoleic.

Page 14

【C20】Lưu lạiCho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH [dư], đun nóng sinh ra ancol là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Page 15

【C10】Lưu lạiTrong các phát biểu sau, phát biểu nào chính xác nhất:

A. Chất béo  là este của glixerin với các axit béo. B. Axit béo no có nhiệt độ sôi cao nhất trong các axit đồng phân có cùng CTPT. C. Chất béo bao gồm các dạng sáp, steroid, photpholipit,… D. ở nhiệt độ phòng, chất béo no [dầu] thường là chất lỏng, chất béo không no [mỡ] thường là chất rắn.

Page 16

【C30】Lưu lạiHỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,68 lit khí CO2 [đktc] và 12,42 gam H2O. Phần trăm số mol của axit oleic trong hỗn hợp X là

A. 12,5%. B. 37,5%. C. 25%. D. 18,75%.

Page 17

【C21】Lưu lại

Cho các phát biểu về chất béo: [a] Chất béo là este 3 lần este [trieste, triglixerit] của glixerol [glixerin] với các axit monocacboxylic mạch dài, có số cacbon chẵn và không phân nhánh; [b] chất béo rắn thường không tan trong nước, nặng hơn nước; [c] dầu [dầu thực vật] là một loại chất béo trong đó có chứa các gốc axit cacboxylic không no; [d] các loại dầu [dầu ăn, dầu nhờn v.v…] đều không tan trong nước cũng như trong các dung dịch HCl, NaOH; [e] chất béo [rắn cũng như lỏng] đều tan trong dung dịch KOH, NaOH; [g] có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá giữa glixerol và axit monocaboxylic mạch dài;

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Page 18

HD• 10 gam chất béo + 1,2 gam NaOH

nNaOH = 0,03 mol.

Giả sử chất béo là [RCOO]3C3H5

[RCOO]3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5[OH]3

-----------------------0,03-------------------------0,01

Theo BTKL: mRCOONa = 10 + 0,03 x 40 - 0,01 x 92 = 10,28 gam.

• 10 gam chất béo tác dụng với NaOH thu được 10,28 gam xà phòng.

1000 kg chất béo tác dụng với NaOH thu được $\dfrac{10,28 \times 1000}{10} = 1028 kg$ → Chọn A.


Page 19

【C23】Lưu lạiKhi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng xà phòng thu được là

A. 61,2 kg. B. 183,6 kg. C. 122,4 kg. D. 91,8 kg.

Page 20

HD• nNaOH = 0,3 mol.

[RCOO]3C3H5 + 3NaOH $\xrightarrow[]{t^o}$ 3RCOONa + C3H5[OH]3

nC3H5[OH]3 = 0,3 : 3 = 0,1 mol → mC3H5[OH]3 = 0,1 x 92 = 9,2 gam.

Theo BTKL: mxà phòng = mRCOONa = 89 + 0,3 x 40 - 9,2 = 91,8 gam → Chọn B.


Page 21

【C25】Lưu lạiXà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là

A. 0,130. B. 0,135. C. 0,120. D. 0,125.

Page 22

【C26】Lưu lạiĐể xà phòng hoá 10 kg chất béo [R-COO]3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. Lượng NaOH dư được trung hoà bởi 500 ml dung dịch HCl 1,0M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu được lần lượt là

A. 1,035 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng. B. 1,050 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng. C. 1,035 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng. D. 1,050 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng.

Page 23

HD• nCO2 = nCaCO3 = 0,18 mol.

Nhận thấy các axit và este đều có dạng CnH2n - 2O2

CnH2n - 2O2 + $\dfrac{3n-3}{2}$O2 → nCO2 + [n - 1]H2O

Gọi số mol CnH2n - 2O2 là x mol → nH2O = 0,18 - x [mol]

gọi số mol O2 là y mol

Theo BTNT O: 2x + 2y = 0,18 x 2 + [0,18 - x] [1]Theo BTKL: 3,42 + 32y = 44 x 0,18 + 18 x [0,18 - x] [2]

từ [1] và [2] → x = 0,03 và y = 0,255 → nH2O = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol

mdung dịch thay đổi = 18 - 0,18 x 44 - 0,15 x 18 = 7,38 gam → khối lượng dung dịch giảm 7,38 gam

→ Chọn D.


Page 24

【C28】Lưu lại

Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là

A. V = 22,4.[4a - b]. B. V = 22,4.[b + 5a]. C. V = 22,4.[b + 6a]. D. V = 22,4.[b + 7a].

Page 25

【C29】Lưu lạiThuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là

A. b – c = 4a. B. b – c = 2a. C. b – c = 3a. D. b = c – a.

Page 26

Trong A có số liên kết π là 6 => 3 π có khả năng cộng được H2 [ ở các gốc hidrocacbon]  n[A] = 0,12/3 = 0,04 mol và m = 35,6 – 0,12.2 = 35,36 gam 

Khi thủy phân : n[NaOH]pư = 0,12 mol ; nglixerol = 0,04 mol 

Theo BTKL : x = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 gam

Video liên quan

Chủ Đề