Cho biết cách mắc bộ nguồn sau đây

Trước khi lắp điện mặt trời thì ngoài việc mục đích bán điện cho EVN thì chúng ta còn có mục đích khác như giảm tiền điện cho gia đình hàng tháng. Vậy làm thế nào để biết cần lắp hệ thống điện mặt trời bao nhiêu kwp, để nắm rõ điều này bạn cần phải biết gia đình bạn sử dụng những thiét bị gì, công suất tiêu thụ điện của thiết bị ra sao.

Công thức tính công suất điện tiêu thụ của thiết bị điện

Trong từng thiết bị điện của gia đình đều ghi thông số kỹ thuật có thể kể đến như công suất điện tiêu thụ, công suất… Trên thực tế, không phải người nào cũng hiểu rõ về các thông số này. Vậy công thức tính công suất điện tiêu thụ tính như thế nào? Cùng tìm hiểu về điều này qua bài chia sẻ dưới đây của chúng tôi. 

Công suất tiêu thụ có lẽ là thuật ngữ mà nhiều người tìm kiếm, quan tâm nhất. Hiểu đơn giản, đây chính là đại lượng đặc trưng của tốc độ tiêu thụ trên mạch điện nguồn điện nay. Loại này có ký hiệu là P. 

Theo cách tính, công thức tiêu thụ đoạn mạch bằng trị số điện đoạn mạch tiêu thụ trên đơn vị thời gian. Ngoài ra, bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với mức cường độ của dòng điện chạy trên đoạn mạch đó. 

Khi đã nắm rõ khái niệm về công suất tiêu thụ, người dùng cần tìm hiểu thêm về công thức tính cụ thể công suất tiêu thụ. Sau đây là một vài cách cơ bản bạn cần biết: 

Công thức tính công suất điện tiêu thụ của thiết bị điện

Công thức là P = UIcosφ​ = U.Icos[φu– φi]. Trong đó:​

  • U: Kí hiệu điện áp hiệu dụng hai đầu mạch của điện xoay chiều [V].
  • P: Công suất mạch điện xoay chiều [W].
  • cos φ: Kí hiệu hệ số công suất đoạn mạch xoay chiều.
  • I: cường độ của hiệu dụng trong mạch xoay chiều [A].

Qua đây, người dùng biết điện năng tiêu thụ mạch điện xoay chiều tương tự mạch điện của dòng không đổi. Công thức để thực hiện cách tính này đó là W = P.t. Theo đó: 

  • P [W]: công suất mạch điện.
  • W [J]: công của mạch điện [điện năng tiêu thụ].
  • t [s]: thời gian dùng điện.

Để đo lượng điện năng tất cả thiết bị tiêu thụ thường dùng công tơ điện. Điện năng tiêu thụ lúc này được tính với đơn vị kWh. Cụ thể một số điện tương đương 1kWh = 3 600 000 [J] = [1000W x 3600 s]. 

Công thức tính cụ thể như sau: P = U.I = A/t. Theo đó: 

  • A [J]: Điện năng tiêu thụ.
  • P [W]: Công suất tiêu thụ.
  • U [V]: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. 
  • T [s]: Thời gian. 

Theo các thông số về công suất tiêu thụ được ghi trên đồ dùng, bạn có thể tính công suất điện tiêu thụ của thiết bị đó. Qua đây, người dùng chọn được thiết bị hợp nhu cầu dùng điện của đơn vị sản xuất, gia đình để phân bổ kế hoạch phù hợp. 

Với dòng điện ba pha, công thức tính điện tiêu thụ khác. Đối với các dòng máy công nghiệp lớn như máy rửa bát, máy giặt công nghiệp, máy nén khí, máy hút bụi… thường sử dụng dòng điện ba pha. Nguyên nhân là vì lượng tiêu thụ điện của máy này vô cùng lớn. Có hai cách với hai công thức bạn cần biết chính là: 

Cách 1: P = U.I.cosφ. Trong đó: 

  • cosφ: Hệ số công suất trên từng tải.
  • I: Cường độ của dòng điện hiệu dụng trên mỗi tải.

Cách 2: Thực hiện theo công thức: P = H x [U1xI1 + U2xI2 + U3I3]. Trong đó: 

  • U: Điện áp.
  • H: Thời gian tính theo giờ.
  • I: Dòng điện.

Công thứ bóng đèn tiêu thụ là P=U x H x I.

Sau đây là một vài cách tính công suất cho một số thiết bị tiêu thụ thông dụng nhất của doanh nghiệp, gia đình. Người dùng có thể tham khảo thông tin sau để nắm rõ về cách tính điện năng gia đình mình. 

Công suất thông thường của máy rửa cho xe ô tô sẽ ở mức 1200W – 1800W. Riêng dòng áp lực cao dao động 2200W – 7500W. Với một tiếng liên tục dùng máy, thiết bị tiêu thụ hết 1,2 – 7,5 số điện. 

Trên thị trường hiện có các công suất là 1000W – 3000W. Như vậy, trong khoảng một tiếng thiết bị liên tục làm việc tiêu thụ hết khoảng 1 – 3 số điện [tương đương 1kWh – 3kWh]. 

Có hai loại khác nhau đó là: 

  • 12000 BTU công suất 1500W. 
  • 9000 BTU công suất khoảng 800W – 850W. 

Mỗi giờ điều hòa hoạt động tiêu thụ số điện khoảng 0,8 – 1,5. 

Ví Dụ: 1 Gia đình sử dụng 1 tháng hết 700.000 đ – 1.200.000 đ giả sử gia đình này sử dụng 50% vào ban ngày và 50% vào buổi tối hoặc. + với số tiền như thế giá điện sẽ rơi vào khoảng 2800 đ – 3000 đ 1Kw điện [ký điện]. lấy tổng số tiền chia cho 2800 đ sẽ ra được sản lượng điện tiêu thụ 1 tháng là: 250kw – 430KW…. Chúng ta sẽ lấy con số 430KW điện sẽ được sử dụng 1 tháng vì nhu cầu sử dụng càng ngày càng nhiều, con số luôn tăng dù chúng ta cố gắng tiết kiệm. Và 1 điều quan trọng hơn nữa là GIÁ ĐIỆN ngày càng tăng, và tăng càng cao khi sử dụng điện càng nhiều. Với 430 kw 1 tháng thì 1 ngày sử dụng khoảng 15kw điện, trung bình 1 ngày dùng 15 – 16 Số điện.

Với 430 Kw/ tháng tương đương 15kw/ngày thì đầu tư công suất bao nhiêu? thời gian thu hồi vốn là bao nhiêu năm?

  • Ở Miền Nam quy định hệ số giờ nắng để tạo ra điện là 3-5h nắng  thực thế trung bình là từ 4.5 h nắng trở lên, có những ngày được tới 6h nắng. Vậy Chúng ta sẽ lấy 15 chia cho 4.5 giờ nắng là ra công suất đầu tư, ở đây ra công suất đầu tư là: 3.3 KWP. hoặc có thể đầu tư hơn đến 5KW vì dư điện có thể bán lấy tiền [430:30 ngày = 15Kw, 15:4.5 giờ nắng = 3.3kw]
  • Với công suất 3.3 kw những này nắng tốt ở TPHCM thì 1 ngày sẽ tạo ra 15 – 19 KW điện [kg điện]. Hiện tại giá điện nhà nước đang mua vào là 2086 đ 1KW như vậy 1 tháng thu nhập của khách hàng là từ : 938.700 đ – 1.189.000 đ. Nhưng nếu nhân với giá phải trả thực tế nếu không có điện mặt trời VD là 2800 đ 1 số thì tổng thu nhập là 15×2.800 = 1.305.000 đ. Với thu nhập như thế này khoảng 5 năm tổng số tiền thu về là: 78.300.000 đ
  • Vậy 1 hệ thống công suất 3.3kw khi chúng ta đầu tư sẽ mất 05 năm để hoàn lại số tiền ban đầu bỏ ra, còn lại sau đó là lợi nhuận của chúng ta [ từ 10 -20 năm thu lợi nhuận]. Để đảm bảo được sự hoạt động ổn định của hệ thống chúng ta cần Chú ý chọn thiết bị cho hệ thống điện năng lượng mặt trời và Công Ty lắp đặt điện mặt trời. Công nghệ tấm pin đang sử dụng liên quan tới giá thành, nếu bạn chọn tấm pin công nghệ cũ thì giá rẻ và hiệu suất thấp.

Nguồn chi tiết mời bạn đọc bài viết của GPsolar: CÁCH TÍNH CÔNG SUẤT MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI THEO LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ HÀNG THÁNG

Trên đây là thông tin cần biết về công thức tính công suất điện tiêu thụ. Bạn có thể tự tính mức này theo công thức này để điều chỉnh mức tiêu thụ điện trong gia đình nhà mình. 

Đề bài:

A. Mắc song song.             B. Mắc nối tiếp.            C. Mắc hỗn hợp đối xứng.           D. A và C

A

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1 trang 55 SGK: Hãy viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1 của mạch điện kín [hình 10.1SGK]

Trả lời:

Áp dụng định luật ôn cho toàn mạch:

C2 trang 55 SGK: Hãy viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và điện trở R1 đối với đoạn mạch hình 10.2b SGK

Trả lời:

Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa điện trở thuần :UAB = I.R1

C3 trang 56 SGK: Hãy viết hệ thức tính UBA đối với đoạn mạch hình 10.2a và tính hiệu điện thế này khi cho biết E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3ω; và R = 5,7ω

Trả lời:

Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch:

→ UBA = I.[r + R] – E

Vận dụng với: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3ω và R = 5,7ω

Ta có: UBA = 0,5.[0,3 + 5,7] – 6 = -3V

Lời giải:

Dòng điện này có chiều đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn.

Lời giải:

Xét một đoạn mạch chứa nguồn điện như hình 10.2a.

Trong đó dòng điện có chiều từ B đến A;

RAB là điện trở toàn phần trên đoạn mạch AB.

Các mối quan hệ giữa cường độ dòng điện I, hiệu điện thế UAB, suất điện động E:

hay UAB = E – I.[r + R]

Lời giải:

-Bộ nguồn nối tiếp gồm các nguồn [ ℰ 1;r1], [ ℰ 2;r2]…… [ ℰ n;rn] ghép nối tiếp băng cách ghép cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau tạo thành một dãy liên tiếp.

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :

ℰ b= ℰ 1+ ℰ 2+…..+ ℰ n

Rb=r1+r2+ … +rn

Trường hợp bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau có cùng suất điện động ℰ và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : ℰ b=n. ℰ và rb=n.r

-Bộ nguồn song song là bộ nguồn n nguồn giống nhau, trong đó cực dương của các nguồn được nối với một điểm A và cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : ℰ b= ℰ và rb=r/n

Lời giải:

Điện trở của bóng đèn:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

Xét đoạn mạch AB chứa nguồn [E, r] ta có:

→ Hiệu điện thế giữa hai cực của Ắc quy:

Đáp án: a] I = 0,48A ; U = 5,712V

Lời giải:

Giả sử dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ.

Khi đó cả hai nguồn đều là nguồn phát [có chiều dòng điện đi ra từ cực dương]

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta được:

→ dòng điện có chiều đúng với chiều giả sử.

Xét đoạn mạch AB chứa nguồn [E1, r1] ta có:

→ Hiệu điện thế: UAB = E1 – I.r1 = 44,5 – 1,5.3 = 0V

Đáp án: I = 1,5A; UAB = 0V

a] Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?

b] Tính hiệu suất của bộ nguồn.

c] Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

d] Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?

Lời giải:

Điện trở của mỗi bóng đèn:

Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

[vì có 2 nguồn [E, r] ghép nối tiếp nên Eb – 2E, rb = 2r]

a] Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V

Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.

b] Hiệu suất của bộ nguồn:

c] Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:

d] Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω

Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:

U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V

Nhận xét: U’đ > Uđ [2,568V > 2,25V] nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.

Đáp án: a] đèn sáng yếu hơn bình thường; b] H =75%

c] U1pin = 1,125V ; d] sáng mạnh hơn lúc trước.

Video liên quan

Chủ Đề