Cho bảng số liệu giá trị xuất khẩu nhập khẩu của Việt Nam giai ĐOẠN 2010 2022

Bởi Nam H Nguyen

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nam H Nguyen

Giới thiệu về cuốn sách này

09/09/2021 1,240

A. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn tổng giá trị xuất nhập khẩu

B. Giá trị nhập khẩu tăng chậm hơn giá trị xuất khẩu

C. Trong cán cân xuất nhập khẩu, nước ta

Đáp án chính xác

D. Năm 2018, tỉ trọng giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. luôn nhập siêu

Phương pháp: Kĩ năng nhận xét bảng số liệu

Cách giải:

Chú ý từ khóa: KHÔNG ĐÚNG

- Giá trị xuất khẩu tăng: 8,1 lần ; tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 7,5 lần => A đúng

- Giá trị xuất khẩu tăng: 8,1 lần; giá trị nhập khẩu tăng 6,8 lần => Nhập khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu =>B đúng

- Cán cân XNK năm 2018 dương [10 tỉ USD], từ 2005-2014: âm => C sai

- Năm 2018, giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu 10 tỉ USD => D đúng 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có ngành chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển nhất nước ta chủ yếu do 

Xem đáp án » 09/09/2021 4,081

Cho bảng số liệu: 

SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2018

Theo bảng số liệu trên, để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta giai đoạn 2010 – 2018, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? 

Xem đáp án » 09/09/2021 3,005

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không có hoạt động khai thác loại khoáng sản nào sau đây? 

Xem đáp án » 09/09/2021 2,871

Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh 

Xem đáp án » 09/09/2021 2,642

Nhận định nào sau đây đúng với ngành công nghiệp điện lực ở nước ta?

Xem đáp án » 09/09/2021 2,617

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo? 

Xem đáp án » 09/09/2021 2,515

Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy ngành giao thông vận tải nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây là 

Xem đáp án » 09/09/2021 2,293

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết đảo Lý Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?

Xem đáp án » 09/09/2021 1,746

Căn cứ và Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên nào sau đây?

Xem đáp án » 09/09/2021 1,035

Cho biểu đồ về các khu vực kinh tế trong GDP của nước ta giai đoạn 2005 – 2018:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 09/09/2021 1,032

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết ở Đồng bằng sông Cửu Long trung tâm công nghiệp nào có cơ cấu ngành đa dạng nhất? 

Xem đáp án » 09/09/2021 732

Cho biểu đồ: 

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG LÚA CÁC MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA,

                                         GIAI ĐOẠN 2010 – 2018

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa các mùa vụ của nước ta?

Xem đáp án » 09/09/2021 724

Lũ quét thường xảy ra ở 

Xem đáp án » 09/09/2021 560

Biện pháp nào sau đây mang lại hiệu quả cao nhất trong giải quyết việc làm nào ở khu vực nông thôn nước ta? 

Xem đáp án » 09/09/2021 551

Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng 

Xem đáp án » 09/09/2021 463

Mục lục bài viết

  • 1. Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018
  • 2. Sự tăng trưởng của kim ngạch xuất, nhập khẩu
  • 3. Nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
  • 4. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008 -2018
  • 5. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Australia [2008-2018]

1. Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018

Trong giai đoạn hơn một thập niên sau khi gia nhập WTO từ năm 2008 đến 2018, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam có sự tăng trưởng, phát triển rất tích cực với nhiều dấu ấn quan trọng.

Cụ thể là quy mô và kim ngạch xuất, nhập khẩu liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, khiến cho độ mở nền kinh tế rất lớn [đến trên 200%], đóng góp của xuất nhập khẩu hàng hoá cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng to lớn và ghi dấu ấn đậm nét trong tiến trình hội nhập quốc tế của nước nhà,

Trong giai đoạn này, cùng với sự nỗ lực và cố gắng của toàn xã hội, đặc biệt là của cộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam đã thực hiện khá hiệu quả chiến lược xuất, nhập khẩu, chấm dứt thời kỳ dài nước ta luôn bị thâm hụt trong cán cân thương mại kể từ khi mở cửa, hội nhập và đã bắt đầu xuất siêu, có thặng dư trong cán cân thương mại. Các bạn hàng và đối tác thương mại lớn, quan trọng đã được thiết lập và gắn bó, hiện thực hóa ngày càng hiệu quả chủ trương về đa phương hoá và đa dạng hoá trong thương mại quốc tế của Việt Nam.

2. Sự tăng trưởng của kim ngạch xuất, nhập khẩu

Sau hơn 10 năm, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ, tăng gần 3,5 lần, từ 143,40 tỷ USD năm 2008 lên 481,91 tỷ USD năm 2018, đạt tăng trưởng bình quân 13,36%/năm trong cả giai đoạn.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 4 lần, từ 62,68 tỷ USD năm 2008 lên 244,72 tỷ USD vào năm 2018, tăng trưởng bình quân đạt 14,35%/năm trong cả giai đoạn; kim ngạch nhập khẩu tăng gần 3 lần, từ mức 80,71 tỷ USD năm 2008 lên mức 237,18 tỷ USD năm 2018, tăng trưởng bình quân 12,35%/năm trong cả giai đoạn.

Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2008- 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu luôn có xu hướng tăng và đạt cao nhất vào năm 2018. Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 đã tác động làm suy giảm kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, nhưng sau đó xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam lại có chiều hướng tăng lên kể từ năm 2010 khi nền kinh tế thế giới hồi phục. Xuất khẩu năm 2018 đạt 244,72 tỷ USD, tăng 14,35% so với năm 2017, vượt xa chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao [chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 7-8%; chỉ tiêu Chính phủ giao tăng 8-10%].

Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong giai đoạn này có xu hướng tăng liên tục, ngoại trừ năm 2009. Tăng trưởng xuất khẩu đạt được trên nhiều mặt hàng của cả 3 nhóm hàng công nghiệp; nông sản, thuỷ sản và nhiên liệu, khoáng sản.

Năm 2018, có 29 mặt hàng đạt kiiii ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD [trong đó, nhóm nông sản, thuỷ sản đóng góp 6 mặt hàng, nhóm hàng công nghiệp đóng góp 21 mặt hàng và nhóm nhiên liệu, khoáng sản đống góp 2 mặt hàng]. Những mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu tiếp tục là điện thoại và các loại linh kiện đạt 49,08 tỷ USD, tăng 8,4%; hàng dệt may đạt 30,49 tỷ USD, tăng 16,7%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 29,32 tỷ U SD, tăng 12,9%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 16,55 tỷ USD, tăng 28,2%; giày dép các loại đạt 16,24 tỷ USD, tăng 10,6%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 8,91 tỷ USD, tăng 15,7%, trong đó có 8 mặt hàng đạt kim ngạch trên 6 tỷ USD. Dần đầu về kim ngạch xuất khẩu tiếp tục là các nhóm hàng điện thoậi và linh kiện; dệt may; giày dép; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng... Sản xuất một số mặt hàng như dệt may, da giày không những đã phần nào chủ động được về nguyên liệu mà còn xuất khẩu nguyên phụ liệu.

3. Nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam

Về nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam cũng có diễn biến tương đồng với tình hình xuất khẩu hàng hoá, tăng từ 80,71 tỷ USD năm 2008 lên mức rất cao 237,18 tỷ USD năm 2018. Hàng hoá nhập khẩu phong phú và đa dạng, nhưng tập trung vào các mặt hàng cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng trong nước, cũng như các hàng hoá nhập khẩu phục vụ sản xuất để xuất khẩu đều tăng.

Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu đã có sự tăng trưởng nhập khẩu chậm lại, trong khi nhập khẩu các mặt hàng cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng trong nước cũng như các mặt hàng nhập khẩu phục vụ gia công, xuất khẩu đều tăng. Nhập khẩu của nhóm hàng hoá phục vụ sản xuất để xuất khẩu và hàng hoá thiết yếu luôn chiếm tỷ trọng gần 90% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá; nhập khẩu của nhóm hàng không khuyến khích nhập khẩu chỉ chiếm tỷ trọng dưới 7% - tổng kim ngạch nhập khẩu.

4. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008 -2018

Cán cân thương mại của Việt Nam tính chung cả giai đoạn vẫn nghiêng về nhập siêu và thâm hụt trong cán cân thương mại, tuy nhiên, từ năm 2013 đã bắt đầu xuất siêu, chấm dứt một thời kỳ khá dài Việt Nam liên tục nhập siêu. Kể từ 2013, cán cân thương mại có sự cải thiện rõ rệt, từ mức nhập siêu liên tục từ năm 2008 đến 2011 [và nhiều năm trước 2008] với mức 2 con số đã giảm mạnh và tiến tới cân bằng xuất, nhập khẩu và đạt thặng dư 0,3 tỷ USD vào năm 2013.

Tốc độ giảm nhập siêu bình quân ở mức 10,46%/năm trong giai đoạn 2008 - 2011, đã chuyển sang thặng dư thương mại 3 năm liên tiếp với mức tăng trưởng bình quân hàng năm gấp hai lần trong giai đoạn 2016-2018.

5. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Australia [2008-2018]

- //trungtamwto.vn/chuyen-de/17519-cptpp-va-thi-truong-austrasia-hien-trang-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-namsang-australia cung tcaaps, trong giai đoạn 2008-2018, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Australia có nhiều biến động. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2009 đã khiến cho xuất khẩu của Việt Nam sang Australia sụt giảm gần một nửa, từ 4.591 triệu USD năm 2008 xuống chỉ còn 2.563 triệu USD năm 2009. Ngay sau đó, Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia và New Zealand có hiệu lực từ năm 2010 đã giúp khôi phục xuất khẩu của Việt Nam sang Australia, khiến cho giá trị xuất khẩu tăng khá đều trong giai đoạn 2010-2014.

Các năm sau đó do nhiều nguyên nhân như tình hình kinh tế thế giới tiếp tục biến động, tác động chệch hướng thương mại do cả Australia và Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiều FTA song phương và đa phương mới khiến cho xuất khẩu của Việt Nam sang Australia giảm mạnh giai đoạn 2014-2016 rồi lại tăng giai đoạn 2016-2018.

Tuy nhiên, kết quả sau 11 năm từ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia thậm chí không tăng mà còn giảm, chỉ đạt 4,500 triệu USD năm 2018 so với 4,591 triệu USD năm 2008. Nếu xét về tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang thị trường này trong giai đoạn 2008-2019 là 2.30% thì vẫn cao hơn so với 2.03% tốc độ tăng trưởng nhập khẩu trung bình của Australia từ thế giới. Tuy nhiên, nếu xét Việt Nam là một trong những đối tác FTA của Australia với nhiều lợi thế về thuế quan hơn so với các đối tác không có FTA khác khi tiếp cận thị trường Australia thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam như thế này là tương đối khiêm tốn.

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2018 thì kim ngạch xuất khẩu sang Australia chỉ chiếm 1.84% - một tỷ lệ khá nhỏ so với một thị trường khá lớn như Australia. So sánh với các đối tác xuất khẩu khác của Việt Nam thì Australia chỉ là thị trường trường xuất khẩu lớn thứ 13 của Việt Nam năm 2017 với giá trị xuất khẩu thấp hơn nhiều so với các thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Điều này có thể được giải thích một phần bởi GDP của các nước trên cao hơn so với Australia mà GDP cũng thể hiện sức mua của một nền kinh tế. Tuy nhiên, các thị trường như Hồng Kông [Trung Quốc], Hà Lan, Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, Thái Lan, Malaysia có tổng GDP thấp hơn nhiều so với Australia nhưng lại có giá trị nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam cao hơn so với Australia.

Về phía Australia, Việt Nam cũng chỉ là nước nhập khẩu đứng thứ 14 của Australia về kim ngạch với tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 1,74% tổng kim ngạch nhập khẩu của Australia năm 2017 [ITC Trademap, 2019]. Trong số 10 nước ASEAN cùng có FTA với Australia [AANZFTA] thì Việt Nam chỉ xếp thứ 4 sau Singapore, Thái Lan và Malaysia về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Australia.

Điều đáng nói là trong khi tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam ra thế giới giai đoạn 2008-2018 là 15.1 % thì tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang Australia chỉ là 2.3 %. Đây là một con số rất đáng lưu tâm bởi Australia là một trong những đối tác FTA [AANZFTA] của Việt Nam và do đó hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Australia được hưởng mức thuế quan ưu đãi thấp hơn nhiều so với các thị trường khác mà Việt Nam chưa có FTA

Về cơ cấu xuất khẩu hàng Việt Nam sang Australia

Việt Nam có cơ cấu hàng xuất khẩu không thật sự bổ sung với cơ cấu hàng nhập khẩu của Australia. Khi so sánh top 10 sản phẩm nhập khẩu [HS 2 số] của Australia và top 10 sản phẩm xuất phẩm xuất khẩu của Việt Nam năm 2017, trong đó chỉ có 3 sản phẩm nhập khẩu của Australia trùng với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam [các sản phẩm đánh dấu đỏ]. Một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực truyền thống của Việt Nam [như nông sản, dệt may] lại là các sản phẩm mà Australia nhập khẩu rất ít.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cụ thể của Việt Nam sang Australia đã thay đổi đáng kể sau 11 năm kể từ năm 2008. Bảng 3 thể hiện top 10 sản phẩm xuất khẩu [mã HS 4 số] lớn nhất của Việt Nam sang thị trường Australia năm 2008 và 2018. Nếu như năm 2008, xuất khẩu của Việt Nam sang Australia chủ yếu tập trung ở các sản phẩm dầu mỏ thô với giá trị xuất khẩu chiếm tới 79.12% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia, thì tới năm 2018 cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn nhiều, dầu mỏ thô chỉ còn chiềm khoảng 11.80%.

Nhìn vào top 10 sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Australia năm 2018 có thể thấy đa số là các sản phẩm công nghiệp, đứng đầu là các sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị [điện thoại, màn hình/máy chiếu, máy xử lý/truyền dữ liệu, máy in/copy/fax], tiếp đó là dầu mỏ thô, giày dép, đồ nội thất, ghế ngồi. Trong top 10 sản phẩm chỉ có 01 sản phẩm nông nghiệp là dừa/quả hạch/hạt điều. Các sản phẩm này cũng nằm trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thế giới năm 2018.

So sánh giá trị nhập khẩu từ thế giới của Australia đối với top 10 sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam năm 2018 có thể thấy ngoài sản phẩm Dừa/quả hạch Brazil/hạt điều và Giày dép có mũ giày bằng vật liệu dệt của Việt Nam hiện đã có thị phần tương đối lớn so với các sản phẩm nhập khẩu tương tự từ các nước khác vào Australia [lần lượt chiếm 73.84% và 33.59% tương ứng], các sản phẩm khác có thị phần tương đối thấp. Điều này cho thấy các sản phẩm xuất khẩu còn lại của Việt Nam sang Australia vẫn còn nhiều dư địa thị trường để tiếp tục tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực như giày dép, đồ gỗ, một số máy móc thiết bị điện tử.

Trân trọng!

Video liên quan

Chủ Đề