Câu hội chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 7

DANH SÁCH CÂU HỎI TRONG ĐỀ CƯƠNG ONLINE 
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

HƯỚNG DẪN: Để xem phần trả lời đề cương, các bạn vào phần "GIẢI ĐỀ CƯƠNG THI ONLINE_2021" trong khóa học, trong phần này sẽ bao gồm 7 chương tương ứng đề cương. [Hình minh họa]

DANH SÁCH CÂU HỎI: Gồm 7 chương như sau

  1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học [Điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng luận].
  2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen.
  3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa hội khoa học [luận điểm tiêu biểu].
  4. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga [chuyên chính vô sản là 1 hình thức chính quyền của giai cấp công nhân]
  5. Đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
  6. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

  1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về các tiêu chí xác định giai cấp công nhân.
  2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
  3. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.
  4. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
  5. Quy luật ra đời và vai trò của Đảng trong việc thực hiên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
  6. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa giai cấp công nhân truyền thống với giai cấp công nhân hiện nay.
  7. Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
  8. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là tất yếu khách quan.
  2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
  3. Tính tất yếu, thực chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  4. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào?
  5. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
  6. Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam [Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [bổ sung phát triển năm 2011].

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ.
  2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ.
  3. Quá trình ra đời và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
  4. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  5. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  6. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  7. Những đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp.
  2. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  3. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  4. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  5. Những nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

CHƯƠNG 6VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Những đặc trưng cơ bản của dân tộc [dân tộc quốc gia và dân tộc - tộc người]
  2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc. Biểu hiện của hai xu hướng đó trong giai đoạn hiện nay.
  3. Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  4. Những đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam. Quan điểm và chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
  5. Khái niệm, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo. Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
  6. Những nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  7. Những đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam.

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội.
  2. Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế độ hôn nhân tiến bộ.
  4. Sự biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các tiêu chí của gia đình văn hóa ở Việt Nam

Thi thử trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học phần 7

Trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

19 12.448

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học

Mời các bạn cùng tham gia thi thử Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học phần 7 để đánh giá khả năng của bản thân trực tiếp, ôn luyện môn học với bài thi ngắn 20 câu hỏi trắc nghiệm CNXHKH có đáp án.

  • Câu hỏi trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học phần 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học phần 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học phần 9

215 câu trắc nghiệm môn CNXHKH có đáp án được giáo viên VnDoc chia thành các bài thi ngắn nhằm hỗ trợ quá trình ôn luyện kiến thức môn học và chuẩn bị cho bài thi kết thúc môn học đạt kết quả cao.

  • Câu 1.

    Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là:

    • a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
    • b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với Phong trào công nhân
    • c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và Phong trào yêu nước
    • d. Cả a, b và c

  • Câu 2.

    Nước cộng hoà dân chủ nhân dân đầu tiên ra đời ở châu Á là nước nào?

    • a. Việt Nam
    • b. Trung Quốc
    • c. Triều Tiên
    • d. Mông Cổ

  • Câu 3.

    Liên bang CH XHCN Xô-viết [ Liên Xô] được thành lập năm nào?

    • a. 1917
    • b. 1918
    • c. 1922
    • d. 1924

  • Câu 4.

    Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Giai cấp công nhân là cơ sở.... của Đảng cộng sản, là nguồn bổsung lực lượng của Đảng cộng sản?

    • a. Chính trị - xã hội
    • b. Giai cấp
    • c. Xã hội - giai cấp
    • d. Chính trị

  • Câu 5.

    Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong trào công nhân và .... ở nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX?

    • a. Chủ nghĩa yêu nước
    • b. Phong trào yêu nước
    • c. Truyền thống yêu nước
    • d. Truyền thống dân tộc

  • Câu 6.

    Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng cộng sản là … chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp công nhân, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của giai cấp công nhân và của dân tộc?

    • a. Đội tiên phong
    • b. Lực lượng
    • c. Cơ sở
    • d. Cơ quan chỉ huy

  • Câu 7.

    Quy luật hình thành và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam?

    • a. Chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công nhân
    • b. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công nhân
    • c. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước
    • d. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

  • Câu 8.

    Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng là:

    • a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
    • b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
    • c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng…. để xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
    • d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và lật đổ chủ nghĩa tư bản.

  • Câu 9.

    Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa hẹp là gì?

    • a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
    • b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
    • c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng…. để xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
    • d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và lật đổ chủ nghĩa tư bản.

  • Câu 10.

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra con đường phát triển của cách mạng Việt Nam trong Chánh cương vắn tắt của Đảng ta là:

    • a. “Làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để đi thẳng tới chế độ cộng sản chủ nghĩa”.
    • b. “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
    • c. “Làm thổ địa cách mạng và tư sản dân quyền cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
    • d. “Làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi thẳng tới xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”.

  • Câu 11.

    Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu?

    • a. Đảng cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
    • b. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
    • c. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
    • d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta

  • Câu 12.

    Cơ sở để xác định thời đại và phân chia thời đại là gì?

    • a. Hình thái kinh tế - xã hội và vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm
    • b. Vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm
    • c. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và một quan hệ sản xuất phù hợp
    • d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo thành công

  • Câu 13.

    Thời đại ngày nay tồn tại mấy mâu thuẫn cơ bản?

    • a. Hai
    • b. Ba
    • c. Bốn
    • d. Năm

  • Câu 14.

    Mâu thuẫn cơ bản nổi bật của thời đại hiện nay là:

    • a. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
    • b. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
    • c. Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với Chủ nghĩa đế quốc
    • d. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa

  • Câu 15.

    Theo Lênin, nội dung của thời đại hiện nay là gì?

    • a. Xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
    • b. Xoá bỏ giai cấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập những cơ sở của xã hội mới là xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
    • c. Thiết lập những cơ sở của xã hội mới là xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
    • d. Xác lập địa vị thống trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

  • Câu 16.

    Thời đại hiện nay có mấy giai đoạn chính?

    • a. Ba
    • b. Bốn
    • c. Năm
    • d. Sáu

  • Câu 17.

    Ai là người đưa ra lí thuyết “Ba làn sóng” hay “Ba nền văn minh”?

    • a. Sáclơ - phuriê
    • b. C. Mác
    • c. Alvin - Toffơlơ
    • d. Nich xon

  • Câu 18.

    Tính chất của thời đại ngày nay là:

    • a. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
    • b. Thời kỳ xây dựng những tiền đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cho chủ nghĩa xã hội
    • c. Diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
    • d. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành đấu tranh giành chính quyền đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

  • Câu 19.

    Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu:

    • a. Quan niệm và vận dụng không đúng đắn về CNXH
    • b. Những sai lầm của Đảng và của những người lãnh đạo cấp cao nhất Đảng Cộng sản Liên Xô.
    • c. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bằng “Diễn biến hoà bình”
    • d. Cả a, b và c

  • Câu 20.

    Sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu đã làm cho:

    • a. Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.
    • b. Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay không thay đổi.
    • c. Tính chất của thời đại hiện nay có thay đổi.
    • d. Nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề