Cách sắp xếp về thứ tự đường ưu tiên theo phương án nào dưới đây là đúng?

Việc tuân thủ các quy định của Luật giao thông hiện nay vẫn đang là vấn đề đáng báo động. Bởi lẽ, nhiều cá nhân khi tham gia giao thông có hành vi cố ý vi phạm hoặc không am hiểu về luật giao thông mà gây ra những hậu quả nghiêm trọng và đáng tiếc. Chắc hẳn nhiều người khi tham gia giao thông sẽ thắc mắc khi có nhiều phương tiện được phép lưu thông trên một số tuyến đường ưu tiên. Vậy đường ưu tiên được hiểu như thế nào cho đúng theo quy định. Bài viết dưới đây của Luật sư X sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích tới bạn đọc

Căn cứ pháp lý

Đường ưu tiên là gì?

Hiện nay, để tạo ra sự thuận lợi cũng như việc giải quyết được các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực giao thông. Pháp luật nước ta đã phê duyệt để hình thành nên các tuyến đường ưu tiên, xe ưu tiên giúp người dân, hoặc các tổ chức có thể kịp thời giải quyết các vấn đề cấp bách như cứu thương, chữa cháy, an ninh, quốc phòng hoặc các vấn đề kịp thời khác…Chính vì vậy, việc hình thành các tuyến đường ưu tiên, xe ưu tiên là điều rất cần thiết.

Đường ưu tiên là đường mà các phương tiện tham gia giao thông đường bộ ở trên đó được các phương tiện giao thông đến từ các hướng khác nhường đường khi đi đến nơi đường giao nhau, trên những đường này sẽ được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.

Bên cạnh đó, làn đường ưu tiên cũng được giải thích như sau:

Làn đường ưu tiên là làn đường mà các phương tiện tham gia giao thông sẽ được các phương tiện khác nhường đường khi cùng tham gia giao thông. Và xe ưu tiên là những phương tiện giao thông đang đi làm có tín hiệu xin ưu tiên. Khi gặp những loại xe này các phương tiện giao thông khác đi di chuyển cùng chiều hoặc ngược chiều đều phải đi dẹp sang 2 bên để nhường đường.

Hiện nay, có các loại xe ưu tiên sau đây:

  • Xe cứu hỏa đang đi làm nhiệm vụ
  • Xe quân sự
  • Xe công an;
  • Xe cứu thương;
  • Xe hộ đê-xe đi làm nhiệm vụ khắc phục thiên tai, dịch bệnh;
  • Đoàn xe tang;

Đặc điểm của đường ưu tiên

– Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

– Đường ưu tiên phải được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. Theo QCVN 41/2019/BGTVT, biển báo hiệu đường ưu tiên gồm các loại biển báo sau:

Loại biển/Nội dungGiao nhau với đường không ưu tiên [đường nhánh]Giao nhau với đường ưu tiênBắt đầu đường ưu tiênHướng đường ưu tiên
Kí hiệuW207 [a,b,c,d,e,f,g,h,I,k,l]W.208I.401S. 506 [a,b]
Dấu hiệu nhận biết
Vị trí đặt -Trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên, đặt biển số W.207 [a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l]. Tùy theo hình dạng nơi giao nhau và hướng đường ưu tiên hay không ưu tiên để chọn kiểu biển hoặc vẽ hình dạng hình vẽ cho phù hợp với thực tế nút giao. Tại chỗ đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc tương tự, tùy theo điều kiện giao thông có thể xem xét sử dụng biển số W.207 khi cần thiết.– Biển số W.207 [a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l] được đặt trước nơi đường giao nhau ở ngoài phạm vi nội thành, nội thị là chính [trong nội thành, nội thị tùy theo điều kiện thực tế để sử dụng biển cho phù hợp]. -Trên đường không ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên, đặt biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên”.-Trong nội thành, nội thị có thể không đặt biển này.– Trường hợp đặt biển số W.208 ở trong khu đông dân cư, biển được đặt trực tiếp trước vị trí giao nhau với đường ưu tiên. Ở ngoài khu đông dân cư, tùy theo đặt xa hay gần mà có thêm biển số S.502 “Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu”.Biển đặt tại vị trí thích hợp trước khi đường nhánh sắp nhập vào trục đường chính, yêu cầu phương tiện từ đường nhánh ra phải dừng lại nhường cho phương tiện trên đường chính đi trước. -Biển số S.506a được đặt bên dưới biển chỉ dẫn số I.401 trên đường ưu tiên để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.– Biển số S.506b được đặt bên dưới biển số W.208 và biển số R.122 trên đường không ưu tiên để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.
Quyền của người tham gia giao thôngCác xe đi trên đường có đặt biển này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau, chỉ phải nhường đường cho các loại xe được quyền ưu tiên theo quy định.Các xe đi trên đường có đặt biển số W.208 phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên khi qua nơi giao nhau [trừ các loại xe được quyền ưu tiên theo quy định].Phương tiện được quyền ưu tiên đi qua nơi giao nhau không có điều khiển giao thông. Phương tiện trên đường khác nhập vào hay cắt ngang qua phải nhường đường [trừ các xe được quyền ưu tiên theo quy định]. Nếu ở chỗ giao nhau có điều khiển giao thông thì nguyên tắc chạy xe ưu tiên hết tác dụng [trừ các xe được quyền ưu tiên theo quy định]Người tham gia giao thông có thể nhận biết đường ưu tiên ở ngã tư. Các xe đi trên đường có đặt biển này được quyền ưu tiên qua ngã tư, chỉ phải nhường đường cho các loại xe được quyền ưu tiên theo quy định của pháp luật.

Thứ tự đối với xe ưu tiên là gì?

Theo quy định của Luật giao thông đường bộ quy định các xe được quyền ưu tiên sẽ được xếp theo thứ tư như sau:

  • Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
  • Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
  • Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
  • Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
  • Đoàn xe tang.

Lưu ý: Đối với các loại xe theo quy định ưu tiên trừ xe tang thì khi tham gia giao thông phải có tính hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ, được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông. Và đối với tín hiệu của xe ưu tiên sẽ được Chính phủ quy định cụ thể loại tín hiệu phù hợp với mỗi loại xe.

Khi có tín hiệu của xe được ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Đường ưu tiên được hiểu như thế nào cho đúng theo quy định″. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan như giấy xác nhận tình trạng hôn nhân mới nhất, thủ tục đăng ký tạm ngừng kinh doanh, đăng ký bảo vệ thương hiệu, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao, cấp phép bay flycam, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao, dịch vụ luật sư tư vấn ly hôn, dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, dịch vụ luật sư thành lập công ty giá rẻ… Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp. Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102

  • Facebook: www.facebook.com/luatsux
  • Tiktok: //www.tiktok.com/@luatsux
  • Youtube: //www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Thứ tự đường ưu tiên như thế nào?

Thứ tự đường ưu tiên được sắp xếp như sau:– Đường cao tốc;– Quốc lộ;– Đường đô thị;– Đường tỉnh;– Đường huyện;– Đường xã;

– Đường chuyên dùng.

Mức xử phạt đối với hành vi không nhường đường, cản trở xe được quyền ưu tiên đối với xe ô tô là bao nhiêu?

Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ khi không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

5 ra khỏi 5 [1 Phiếu bầu]

Skip to content

Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? Những câu hỏi nào thì liên quan đến thứ tự các xe đi trong bộ 600 câu hỏi lý thuyết lái xe. Tham khảo bài viết bên dưới để có câu trả lời chính xác nhất.

Thứ tự các xe đi đúng quy tắc giao thông

Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? Đầu tiên, chúng ta có thể xem xét trên các phương diện sau: 

Các xe được coi là vào giao lộ khi bánh trước đã vượt qua vạch trắng của người đi bộ ngang đường, dù trong bất kì hoàn cảnh nào thì xe nào vào giao lộ trước thì được đi trước.

Thứ tự các xe ưu tiên như sau: Cứu Hỏa -> Quân Sự -> Công An -> Cứu Thương

Các bạn có lẽ thắc mắc vì sao Cứu thương lại được sắp xếp thứ 4 sau cùng? Vì tính mạng, sự an toàn của một đất nước [ xe Quân sự] hoặc sự an toàn, ổn định của một tập thể, một khu vực [ Công an] được sắp trên sự mất mát, an toàn của một cá nhân [ Cứu thương].

Hiển nhiên các xe nằm trên đường không ưu tiên phải nhường đường cho người nằm trên đường ưu tiên, và cần căn cứ vào biển báo “ Giao nhau với đường ưu tiên” mà bên trên đã đề cập. Mọi xe khi phía trước mặt là tấm biển báo “ hình tam giác ngược” nói ở trên thì đều mặc nhiên nằm trên đường không ưu tiên.

4: Hướng không có xe:

Vì Việt Nam di chuyển theo phía bên phải -> tay lái thuận [ khác biệt với vài nước đi về bên trái – tay lái nghịch như Nhật Bản, Anh…] nên quyền ưu tiên hướng không có xe được quy định như sau:

Tại ngã 4 giao lộ: Quyền ưu tiên thuộc về xe nào mà hướng đường bên TAY PHẢI  không có xe.

5: Hướng rẽ ưu tiên:

Xe rẽ phải đi đầu tiên, sau đó là xe đi thẳng và cuối cùng là xe rẽ bên trái 

Trả lời các câu hỏi về thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông

Dưới đây là các câu hỏi trong bộ 600 câu hỏi liên quan tới thứ tự xe đi đúng quy tắc giao thông. Câu trả lời đúng sẽ được in nghiêng.

Câu 82: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Câu trả lời : Đáp án 4 – Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.

Câu 83: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Câu trả lời : Đáp án 3 – Người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại trừ các xe đã ở trong khu vực giao nhau.

Câu 87: Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ và xe cơ giới phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.
  2. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng; xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
  3. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.

Câu 95: Khi tránh xe đi ngược chiều, các xe phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.
  2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc; xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
  3. Xe lên dốc phải nhường đường cho xe xuống dốc; xe nào không có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe có chướng ngại vật đi trước.
  4. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 97: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.
  2. Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.
  3. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

Câu 98: Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
  2. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.
  3. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.

Câu 108: Xe ô tô kéo xe khác thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Được kéo theo một xe ô tô hoặc xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và phải đảm bảo an toàn; xe được kéo phải có người điều khiển và hệ thống lái của xe đó phải còn hiệu lực; trường hợp hệ thống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thì xe kéo nhau phải nối bằng thanh nối cứng.
  2. Được kéo theo một xe ô tô và xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và phải đảm bảo an toàn; xe được kéo phải có người ngồi trên xe để kịp thời phát hiện các trường hợp mất an toàn.
  3. Được kéo theo một xe ô tô và xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và hệ thống phanh bị hỏng, xe kéo nhau phải nối bằng dây cáp có độ dài phù hợp.

Câu 149: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải xử lý như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Tăng tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.
  2. Giảm tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.
  3. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên từ bất kỳ hướng nào tới.

Câu 156: Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải thực hiện như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe.
  2. Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe chỉ vào ban ngày.
  3. Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe chỉ vào ban đêm.

Câu 158: Khi đèn tín hiệu tại các nút giao đường bộ hiển thị vàng nhấp nháy, người điều khiển phương tiện giao thông phải chấp hành như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ và cho xe đi qua khu vực giao cắt khi thấy an toàn.
  2. Phải dừng lại trước nút giao, sau đó tăng tốc cho xe đi qua.
  3. Tăng tốc vượt qua nút giao.

Câu 259: Trong trường hợp bất khả kháng, khi dừng xe, đỗ xe trên làn dừng khẩn cấp của đường cao tốc người lái xe phải xử lý như thế nào dưới đây là đúng quy tắc giao thông?

  1. Bật đèn cảnh báo sự cố, di chuyển phương tiện đến vị trí sát lền đường
  2. Sử dụng các thiết bị cảnh báo như chóp nón, biển báo, đèn chớp… đặt phía sau xe để cảnh báo các phương tiện.
  3. Gọi số điện thoại khẩn cấp của đường cao tốc để được hỗ trợ nếu xe gặp sự cố, tai nạn, hoặc các trường hợp khẩn cấp không thể di chuyển bình thường.
  4. Tất cả các ý nêu trên.

Câu 261: Khi đi từ đường nhánh ra đường chính, người lái xe phải xử lý như nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kì hướng nào tới.
  2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
  3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

Câu 487: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe tải, xe khách, xe con, mô tô.
  2. Xe tải, mô tô, xe khách, xe con.
  3. Xe khách, xe tải, xe con, mô tô.
  4. Mô tô, xe khách, xe tải, xe con.

Câu 488: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe công an, xe con, xe tải, xe khách.
  2. Xe công an, xe khách, xe con, xe tải.
  3. Xe công an, xe tải, xe khách, xe con.
  4. Xe con, xe công an, xe tải, xe khách.

Câu 489: Theo hướng mũi tên, thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe tải, xe công an, xe khách, xe con.
  2. Xe công an, xe khách, xe con, xe tải.
  3. Xe công an, xe con, xe tải, xe khách.
  4. Xe công an, xe tải, xe khách, xe con.

Câu 490: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe tải, xe con, mô tô.
  2. Xe con, xe tải, mô tô.
  3. Mô tô, xe con, xe tải.
  4. Xe con, mô tô, xe tải.

Câu 493: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe con [A], xe cứu thương, xe con [B].
  2. Xe cứu thương, xe con [B], xe con [A].
  3. Xe con [B], xe con [A], xe cứu thương.

Câu 494: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe con.
  2. Xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe con.
  3. Xe cứu thương, xe con, xe cứu hỏa.

Câu 497: Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?

Câu 500: Theo tín hiệu đèn, xe nào được quyền đi là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe khách, mô tô.
  2. Xe con, xe tải.
  3. Xe tải, mô tô.

Câu 502: Theo tín hiệu đèn, xe tải đi theo hướng nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Hướng 2, 3, 4.
  2. Chỉ hướng 1.
  3. Hướng 1 và 2.
  4. Hướng 3 và 4.

Câu 504: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe khách, xe tải, mô tô, xe con.
  2. Xe con, xe khách, xe tải, mô tô.
  3. Mô tô, xe tải, xe khách, xe con.
  4. Mô tô, xe tải, xe con, xe khách.

Câu 510: Xe tải kéo mô tô ba bánh như hình này có đúng quy tắc giao thông không?

Câu 513: Xe nào vượt đúng quy tắc giao thông?

  1. Cả 2 xe đều đúng.
  2. Xe con.
  3. Xe khách.

Câu 514: Theo hướng mũi tên, gặp biển hướng đi phải theo đặt trước ngã tư, những hướng nào xe được phép đi?

  1. Hướng 2 và 3.
  2. Hướng 1, 2 và 3.
  3. Hướng 1 và 3.

Câu 520: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe con [A], mô tô, xe con [B], xe đạp.
  2. Xe con [B], xe đạp, mô tô, xe con [A].
  3. Xe con [A], xe con [B], mô tô + xe đạp.
  4. Mô tô + xe đạp, xe con [A], xe con [B].

Câu 528: Các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Các xe ở phía tay phải và tay trái của người điều khiển được phép đi thẳng.
  2. Cho phép các xe ở mọi hướng được rẽ phải.
  3. Tất cả các xe phải dừng lại trước ngã tư, trừ những xe đã ở trong ngã tư được phép tiếp tục đi.

Câu 531: Xe nào vượt đúng quy tắc giao thông?

Câu 533: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe khách, xe tải, xe con.
  2. Xe con và xe tải, xe khách.
  3. Xe tải, xe khách, xe con.

Câu 534: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe khách và xe tải, xe con.
  2. Xe tải, xe khách, xe con.
  3. Xe con, xe khách, xe tải.

Câu 538: Trong hình dưới đây, xe nào chấp hành đúng quy tắc giao thông?

  1. Chỉ xe khách, mô tô.
  2. Tất cả các loại xe trên.
  3. Không xe nào chấp hành đúng quy tắc giao thông.

Câu 540: Trong trường hợp này, thứ tự xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe công an, xe quân sự, xe con + mô tô.
  2. Xe quân sự, xe công an, xe con + mô tô.
  3. Xe mô tô + xe con, xe quân sự, xe công an.

Câu 541: Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?

Câu 544: Để điều khiển cho xe đi thẳng, người lái xe phải làm gì là đúng quy tắc giao thông?

  1. Nhường xe con rẽ trái trước.
  2. Đi thẳng không nhường.

Câu 545: Người lái xe điều khiển xe chạy theo hướng nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Chỉ hướng 2.
  2. Hướng 1 và 2.
  3. Tất cả các hướng trừ hướng 3.
  4. Tất cả các hướng trừ hướng 4.

Câu 546: Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?

Câu 547: Người lái xe điều khiển xe rẽ trái như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Rẽ trái ngay trước xe buýt.
  2. Rẽ trái trước xe tải.
  3. Nhường đường cho xe buýt và xe tải.

Câu 549: Xe nào đi trước là đúng quy tắc giao thông?

Câu 550: Người lái xe có thể quay đầu xe như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Quay đầu theo hướng A.
  2. Quay đầu theo hướng B.
  3. Cấm quay đầu.

Câu 551: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe con và xe tải, xe của bạn.
  2. Xe của bạn, xe tải, xe con.
  3. Xe của bạn và xe con, xe tải.
  4. Xe của bạn, xe tải + xe con.

Câu 552: Khi muốn vượt xe tải, người lái xe phải làm gì là đúng quy tắc giao thông?

  1. Tăng tốc cho xe chạy vượt qua.
  2. Bật tín hiệu báo hiệu bằng đèn hoặc còi, khi đủ điều kiện an toàn, tăng tốc cho xe chạy vượt qua.
  3. Đánh lái sang làn bên trái và tăng tốc cho xe chạy vượt qua.

Câu 553: Theo tín hiệu đèn, xe nào phải dừng lại là đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe khách, mô tô.
  2. Xe tải, mô tô.
  3. Xe con, xe tải.

Câu 554: Xe nào phải nhường đường là đúng quy tắc giao thông?

Câu 557: Người lái xe dừng tại vị trí nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Vị trí A và B.
  2. Vị trí A và C.
  3. Vị trí B và C.
  4. Cả ba vị trí A, B, C.

Câu 565: Các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào chấp hành đúng quy tắc giao thông?

  1. Xe tải, mô tô.
  2. Xe khách, mô tô.
  3. Xe tải, xe con.
  4. Mô tô, xe con.

Câu 567: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe của bạn, mô tô, xe con.
  2. Xe con, xe của bạn, mô tô.
  3. Mô tô, xe con, xe của bạn.

Câu 568: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe của bạn, mô tô, xe con.
  2. Xe con, xe của bạn, mô tô.
  3. Mô tô, xe con, xe của bạn.

Câu 583: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe của bạn, mô tô, xe đạp.
  2. Xe mô tô, xe đạp, xe của bạn.
  3. Xe đạp, xe mô tô, xe của bạn.

Câu 584: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe của bạn, xe tải, xe con.
  2. Xe con, xe tải, xe của bạn.
  3. Xe tải, xe của bạn, xe con.
  4. Xe của bạn, xe con, xe tải.

Câu 589: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe con, xe tải, xe của bạn.
  2. Xe tải, xe con, xe của bạn.
  3. Xe tải, xe của bạn, xe con.

Câu 593: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?

  1. Xe tải, xe đạp, xe của bạn.
  2. Xe của bạn, xe đạp, xe tải.
  3. Xe của bạn, xe tải, xe đạp.

Câu 596: Xe của bạn đang di chuyển gần đến khu vực giao cắt với đường sắt, khi rào chắn đang dịch chuyển, bạn điều khiển xe như thế nào là đứng quy tắc giao thông?

  1. Quan sát nếu thấy không có tầu thì tăng tốc cho xe vượt qua đường sắt.
  2. Dừng lại trước rào chắn một khoảng cách an toàn.
  3. Ra tín hiệu, yêu cầu người gác chắn tàu kéo chậm Barie để xe bạn qua.

Câu 599: Trong tình huống dưới đây, xe con màu vàng vượt xe con màu đỏ là đúng quy tắc giao thông hay không?

Câu 14: Trong các khái niệm dưới đây khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
  2. Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
  3. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 2 lần vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách.

Gợi ý: Trạng thái đứng yên tạm thời.

Câu 15: Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  1. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác
  2. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

Gợi ý: Trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

Câu 47: Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nào không được phép?

  1. Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy.
  2. Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành.
  3. Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.
  4. Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.

Trên đây là toàn bộ các câu hỏi liên quan tới thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông. Học viên có thể tham khảo để tham gia kỳ thi sát hạch một cách tốt nhất. 

Video liên quan

Chủ Đề