Cách điều trị viêm bàng quang ở nam giới

Viêm bàng quang [còn gọi là viêm bọng đái] chủ yếu do nhiễm trùng đường tiết niệu gây ra. Nếu tình trạng viêm kéo dài có thể dẫn đến nhiều bệnh nghiêm trọng như nhiễm trùng thận. Viêm bàng quang là bệnh có xảy ra với bất cứ ai, đặc biệt là ở phụ nữ. Các triệu chứng thường thấy khi bị bệnh là đi tiểu nhiều, đi tiểu ra máu, đau khi quan hệ tình dục, đau bụng…Nguyên nhân gây viêm bàng quang hầu hết là do bị nhiễm khuẩn, nhưng có một số trường hợp bị mắc bệnh do sử dụng các loại thuốc hoặc sản phẩm vệ sinh gây sưng, kích ứng.

Để chấm dứt tình trạng viêm bàng quang nhanh chóng và ngăn ngừa nhiễm trùng thận, dưới đây là những phương thuốc tự nhiên hiệu quả nhất mà người bệnh không thể bỏ qua.

Quả nam việt quất

1. Uống nước ép nam việt quất

Uống nước ép quả nam việt quất là một trong những cách tốt nhất giúp chữa viêm bàng quang. Loại quả này giúp chữa nhiễm trùng và viêm ở đường tiết niệu. Nên uống ít nhất 2 lý nước ép quả nam việt quất mỗi ngày để ngăn ngừa vi khuẩn E coli ký sinh ở đường tiết niệu.

2. Dùng gừng tươi

Gừng là loại củ có nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời. Do chứa các chất chống viêm nên gừng là một phương thuốc hiệu quả giúp điều trị viêm bàng quang. Bạn có thể uống nước ép gừng để chấm dứt những triệu chứng của bệnh viêm bàng quang.

Việt quất

3. Quả việt quất

Quả việt quất cũng giúp điều trị viêm ở bàng quang một cách tự nhiên. Do chứa nhiều vitamin A, E và các chất chống viêm nên quả việt quất là giải pháp rất hiệu quả chữa bệnh viêm bàng quang.

Hơn nữa, loại quả này chứa các thành phần giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Uống nước ép hoặc sinh tố làm từ quả việt quất là một cách giúp bạn bổ sung loại quả này vào chế độ ăn.

4. Uống nước

Uống nhiều nước là một cách hiệu quả giúp chữa các bệnh liên quan đến bàng quang. Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp làm loãng nước tiểu, từ đó làm giảm đau. Uống nước cũng hỗ trợ trong việc loại bỏ các vi khuẩn có hại khỏi bọng đái.

Sữa chua hoặc kem chua là thực phẩm giàu probiotic

5. Dùng thực phẩm chứa probiotic

Thêm các thực phẩm chứa probiotic hoặc chứa lợi khuẩn vào chế độ ăn giúp làm giảm tình trạng viêm do vi khuẩn gây ra. Các thực phẩm như cải muối kiểu Đức, sữa chua, kem chua…là nguồn cung probiotic, các lợi khuẩn cho bạn.

Baking soda

6. Baking soda

Viêm bàng quang nhẹ có thể chữa khỏi bằng cách tiêu thụ baking soda vì nguyên liệu này giúp trung hòa nước tiểu dư axit và làm giảm cảm giác rát. Baking soda được xem là một trong những biện pháp thông dụng giúp chữa viêm bàng quang. Chỉ cần cho 2 thìa canh bột baking soda hòa tan trong 1 ly nước rồi uống sẽ giúp bạn cảm thấy khỏe hơn.

7. Tỏi

Tỏi được xem là gia vị hoàn hảo trong nấu nướng mà nó còn là một phương thuốc tuyệt vời giúp chữa bệnh viêm bàng quang. Nhờ chứa các chất kháng nấm và kháng khuẩn mà tỏi giúp làm sự tấn công của các vi khuẩn gây nhiễm trùng.

Tỏi còn chứa thành phần có tên là allicin giúp tiêu diệt vi khuẩn E coli, nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Ăn 3-4 nhánh tỏi mỗi ngày rất hiệu quả trong chữa viêm bàng quang.

Đu đủ giàu vitamin C

8. Các thực phẩm giàu vitamin C

Ăn các thực phẩm giàu vitamin C là một trong những cách tốt nhất để điều trị viêm bàng quang. Những loại quả này chứa các chất chống oxy hóa giúp loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể và làm giảm đau, khó chịu do viêm bàng quang gây ra. Thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng axit trong nước tiểu, do đó làm giảm sự phát triển của vi khuẩn. Một số thực phẩm chứa nguồn vitamin C dồi dào mà người bị viêm bàng quang nên ăn là đu đủ, dưa hấu và ổi.

Viêm bàng quang là bệnh có xảy ra với bất cứ ai, đặc biệt là ở phụ nữ. Các triệu chứng thường thấy khi bị bệnh là đi tiểu nhiều, đi tiểu ra máu, đau khi quan hệ tình dục, đau bụng…Nguyên nhân gây viêm bàng quang hầu hết là do bị nhiễm khuẩn, nhưng có một số trường hợp bị mắc bệnh do sử dụng các loại thuốc hoặc sản phẩm vệ sinh gây sưng, kích ứng.

Để chấm dứt tình trạng viêm bàng quang nhanh chóng và ngăn ngừa nhiễm trùng thận, dưới đây là những phương thuốc tự nhiên hiệu quả nhất mà người bệnh không thể bỏ qua.

1. Uống nước ép nam việt quất

Uống nước ép quả nam việt quất là một trong những cách tốt nhất giúp chữa viêm bàng quang. Loại quả này giúp chữa nhiễm trùng và viêm ở đường tiết niệu. Nên uống ít nhất 2 lý nước ép quả nam việt quất mỗi ngày để ngăn ngừa vi khuẩn E coli ký sinh ở đường tiết niệu.

2. Dùng gừng tươi

Gừng là loại củ có nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời. Do chứa các chất chống viêm nên gừng là một phương thuốc hiệu quả giúp điều trị viêm bàng quang. Bạn có thể uống nước ép gừng để chấm dứt những triệu chứng của bệnh viêm bàng quang.

3. Quả việt quất

Quả việt quất cũng giúp điều trị viêm ở bàng quang một cách tự nhiên. Do chứa nhiều vitamin A, E và các chất chống viêm nên quả việt quất là giải pháp rất hiệu quả chữa bệnh viêm bàng quang.

Hơn nữa, loại quả này chứa các thành phần giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Uống nước ép hoặc sinh tố làm từ quả việt quất là một cách giúp bạn bổ sung loại quả này vào chế độ ăn.

4. Uống nước

Uống nhiều nước là một cách hiệu quả giúp chữa các bệnh liên quan đến bàng quang. Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp làm loãng nước tiểu, từ đó làm giảm đau. Uống nước cũng hỗ trợ trong việc loại bỏ các vi khuẩn có hại khỏi bọng đái.

5. Dùng thực phẩm chứa probiotic

Thêm các thực phẩm chứa probiotic hoặc chứa lợi khuẩn vào chế độ ăn giúp làm giảm tình trạng viêm do vi khuẩn gây ra. Các thực phẩm như cải muối kiểu Đức, sữa chua, kem chua…là nguồn cung probiotic, các lợi khuẩn cho bạn.

6. Baking soda

Viêm bàng quang nhẹ có thể chữa khỏi bằng cách tiêu thụ baking soda vì nguyên liệu này giúp trung hòa nước tiểu dư axit và làm giảm cảm giác rát. Baking soda được xem là một trong những biện pháp thông dụng giúp chữa viêm quang. Chỉ cần cho 2 thìa canh bột baking soda hòa tan trong 1 ly nước rồi uống sẽ giúp bạn cảm thấy khỏe hơn.

7. Tỏi

Tỏi được xem là gia vị hoàn hảo trong nấu nướng mà nó còn là một phương thuốc tuyệt vời giúp chữa bệnh viêm bàng quang. Nhờ chứa các chất kháng nấm và kháng khuẩn mà tỏi giúp làm sự tấn công của các vi khuẩn gây nhiễm trùng.

Tỏi còn chứa thành phần có tên là allicin giúp tiêu diệt vi khuẩn E coli, nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Ăn 3-4 nhánh tỏi mỗi ngày rất hiệu quả trong chữa viêm bàng quang.

8. Các thực phẩm giàu vitamin C

Ăn các thực phẩm giàu vitamin C là một trong những cách tốt nhất để điều trị viêm bàng quang. Những loại quả này chứa các chất chống oxy hóa giúp loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể và làm giảm đau, khó chịu do viêm bàng quang gây ra. Thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng axit trong nước tiểu, do đó làm giảm sự phát triển của vi khuẩn. Một số thực phẩm chứa nguồn vitamin C dồi dào mà người bị viêm bàng quang nên ăn là đu đủ, dưa hấu và ổi.


Minh Bùi

Các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu có thể liên quan đến niệu đạo, tuyến tiền liệt, bàng quang hoặc thận. Triệu chứng có thể không có hoặc bao gồm: tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt, đau bụng dưới, và đau vùng hông lưng. Các triệu chứng toàn thân và thậm chí là nhiễm trùng huyết có thể xảy ra nếu có nhiễm trùng thận. Chẩn đoán dựa trên phân tích và nuôi cấy nước tiểu. Điều trị bằng kháng sinh, loại bỏ ống thông và tắc nghẽn hệ thống tiết niệu.

Viêm niệu đạo do vi khuẩn [hoặc ký sinh trùng, vi rút, hoặc nấm] xảy ra khi các căn nguyên này nhân lên cấp tính hoặc mạn tính tại đoạn niệu đạo hành và niệu đạo dương vật của nam giới và toàn bộ niệu đạo của nữ giới. Các căn nguyên gây bệnh lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia trachomatis [xem Nhiễm Chlamydia, Mycoplasmal, và Ureaplasmal Nhiễm Chlamydia, Mycoplasmal, và Ureaplasmal Viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm trực tràng và viêm họng qua đường tình dục không phải do bệnh lậu được gây ra chủ yếu bởi chlamydiae và đôi khi gặp do mycoplasmas hoặc Ureaplasma sp. Chlamydiae... đọc thêm ], Neisseria gonorrhoeae [xem Bệnh lậu Bệnh lậu Bệnh lậu do vi khuẩn gây ra Neisseria gonorrhoeae. Nó thường nhiễm vào biểu mô của niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng, hầu họng, hoặc kết mạc, gây kích ứng hoặc đau và xuất huyết rải rác. Khuếch... đọc thêm ], Trichomonas vaginalis [xem Trichomonas Trichomonas Trichomonas là nhiễm trùng âm đạo hoặc đường sinh dục nam Trichomonas vaginalis. Bệnh có thể không có triệu chứng hoặc gây ra viêm niệu đạo, viêm âm đạo, hoặc thỉnh thoảng viêm bọng, viêm màng... đọc thêm ], và vi rút herpes simplex Nhiễm virus Herpes simplex [HSV] Herpes simplex Herpes [herpesviruses loại 1 và 2] thường gây nhiễm trùng tái phát ảnh hưởng đến da, miệng, môi, mắt và bộ phận sinh dục. Các bệnh nhiễm trùng nặng thường gặp gồm viêm não, viêm... đọc thêm là nguyên nhân phổ biến ở cả hai giới.

Viêm bàng quang là tình trạng nhiễm trùng bàng quang. Viêm bàng quang hay gặp ở phụ nữ, thường khởi phát sau quan hệ tình dục [viêm bàng quang tuần trăng mật], đa số là nhẹ và ít biến chứng. Ở nam giới, viêm bàng quang thường diễn biến phức tạp hơn, do căn nguyên đi ngược lên từ niệu đạo, hoặc tiền liệt tuyến, hoặc thứ phát sau can thiệp đặt dụng cụ vào niệu đạo. Nguyên nhân phổ biến nhất của viêm bàng quang tái phát ở nam giới là viêm mạn tính tuyến tiền liệt

Hội chứng niệu đạo cấp tính, xảy ra ở phụ nữ, là một hội chứng liên quan đến tiểu buốt, tiểu nhiều lần, và tiểu mủ [hội chứng tiểu buốt-tiểu mủ], do đó triệu chứng tương tự viêm bàng quang. Tuy nhiên, trong hội chứng niệu đạo cấp tính [không giống như ở bệnh viêm bàng quang], nuôi cấy nước tiểu thường là âm tính hoặc biểu hiện số khuẩn lạc thấp hơn tiêu chuẩn kinh điển để chẩn đoán nhiễm khuẩn bàng quang. Nguyên nhân gây viêm niệu đạo có thể do Chlamydia trachomatis và Ureaplasma urealyticum, những loại vi khuẩn không thể phát hiện trên nuôi cấy nước tiểu thường quy.

Các nguyên nhân không nhiễm trùng đã được đề xuất, nhưng các bằng chứng khẳng định vẫn chưa được kết luận rõ ràng, và hầu hết các nguyên nhân không nhiễm trùng thường ít hoặc không có hiện tượng tiểu mủ. Các nguyên nhân không nhiễm trùng có thể bao gồm các bất thường về giải phẫu [ví dụ như hẹp niệu đạo], bất thường về sinh lý [ví dụ rối loạn chức năng cơ đáy chậu], mất cân bằng hoóc môn [ví dụ viêm niệu đạo teo], chấn thương cục bộ, triệu chứng của hệ thống đường ruột, và viêm.

Sàng lọc bệnh nhân có vi khuẩn niệu không triệu chứng được chỉ định cho những người có nguy cơ biến chứng nếu không được điều trị. Những bệnh nhân này bao gồm

Một số bệnh nhân [ví dụ như phụ nữ sau mãn kinh, bệnh nhân đái tháo đường kiểm soát tốt, bệnh nhân đang có dị vật như ống dẫn lưu thận qua da hay sonde tiểu] thường gặp nhiễm khuẩn đường tiết niệu không triệu chứng dai dẳng và đôi khi là tiểu mủ. Tuy nhiên, những bệnh nhân này không nên được sàng lọc, do nguy cơ thấp mắc UTI phức tạp do vi khuẩn niệu và không cần phải điều trị. Ngoài ra, ở những bệnh nhân có sonde tiểu, điều trị thường khó đạt được vi khuẩn niệu âm tính và gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh

Trong 95% trường hợp viêm thận bể thận, nguyên nhân là sự xâm nhập của vi khuẩn ngược dòng qua đường niệu. Mặc dù tắc nghẽn [ví dụ, hẹp, sỏi Sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu là những phân tử rắn trong hệ tiết niệu. Chúng có thể gây đau, buồn nôn, nôn, đái máu và có thể gây sốt, rét run vì nhiễm trùng thứ phát. Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm nước tiểu... đọc thêm , khối u, bàng quang thần kinh, trào ngược bàng quang niệu quản] dẫn đến viêm thận bể thận, nhưng hầu hết phụ nữ bị viêm thận bể thận không có khiếm khuyết về chức năng hoặc giải phẫu. Ở nam giới, viêm thận bể thận thường do một số khiếm khuyết chức năng hoặc giải phẫu. Bệnh viêm bàng quang đơn thuần hoặc các khiếm khuyết giải phẫu có thể gây ra trào ngược. Nguy cơ ngược dòng của vi khuẩn sẽ tăng lên đáng kể khi có giảm nhu động niệu quản [ví dụ như trong thời gian mang thai, tắc nghẽn, hay do độc tố vi khuẩn gram âm]. Bệnh viêm thận bể thận phổ biến ở trẻ em gái, phụ nữ mang thai sau khi đặt sonde bàng quang.

Viêm thận bể thận nếu không do vi khuẩn ngược dòng đường niệu, thì thường là qua đường máu, đặc biệt là các vi khuẩn có độc tố như S. aureus, P. aeruginosa, Salmonella, và Candida.

Thận thường tăng kích thước vì bạch cầu đa nhân trung tính gây viêm và phù nề. Tình trạng nhiễm khuẩn là khu trú và không liên tục, bắt đầu từ vùng chậu đi lên tuỷ thận sau đó lan vào vùng vỏ thận tạo hình ảnh tổn thương hình chêm. Các tế bào viêm xuất hiện trong vòng vài ngày, và vùng tủy và vùng dưới vỏ của thận có thể hình thành các ổ áp xe. Thường là vùng nhu mô bình thường của thận nằm xen giữa các ổ nhiễm trùng.

Hoại tử nhú thận có thể là bằng chứng của viêm thận bể thận cấp liên quan đến bệnh đái tháo đường, tắc nghẽn, bệnh hồng cầu hình liềm, viêm thận bể thận ở những bệnh nhân ghép thận, viêm thận bể thận do nấm candida, hoặc bệnh thận do thuốc giảm đau.

Mặc dù viêm thận bể thận cấp thường liên quan đến vết sẹo thận ở trẻ em, nhưng sẹo ở người lớn không thể phát hiện được khi không có trào ngược hoặc tắc nghẽn.

Video liên quan

Chủ Đề