Các đề thi toán giữa học kì 1 lớp 7 năm 2024

Đề thi giữa kì 1 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 bao gồm 22 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 gồm 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Toán lớp 7 giữa học kì 1 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 đạt kết quả tốt. Vậy sau đây là TOP 22 Đề thi giữa kì 1 Toán 7, mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 7, bộ đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 7.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

1. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức

1.1 Đề thi giữa kì 1 Toán 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ……….

TRƯỜNG THCS…………

(Đề có 03 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2023 – 2024

MÔN: TOÁN – LỚP: 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án trả lời đúng nhất.

Câu 1. _NB_Trong các câu sau, câu nào đúng?

  1. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
  1. Số 0 là số hữu tỉ dương.
  1. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
  1. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Câu 2._NB_Cho các số sau: . Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?

  1. 0,625 .

Câu 3. NB_Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn -4,31(2) là:

  1. 312 .
  1. 2 .
  1. 12 .
  1. 0,312 .

Câu 4. _TH_ Giá trị của biểu thức là

  1. 1 .
  1. 9 .
  1. 9^2.
  1. 9^4.

Câu 5. NB Căn bậc hai số học của 81 là

  1. 9 .
  1. -9 .

.

  1. 81 .

Câu 6. NB_Số thuộc tập hợp số nào sau đây?

  1. R
  1. Z
  1. Q.
  1. N

Câu 7._NB Giá trị tuyệt đối của -1,5 là

  1. 2 .
  1. -1,5.
  1. 1,5 .
  1. -2 .

Câu 8. _NB_ Khẳng định nào dưới đây là đúng

  1. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
  1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
  1. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
  1. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

Câu 9. _ NB_ Đọc tên các tia phân giác trong hình vẽ sau.

....................

1.2 Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

TT

(1)

Chương /

Chủ đề.

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương I: số hữu tỉ.

(14 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

2

(0,5đ)

C1 +C2

1

(0,5 đ)

1,0đ

Các phép tính với số hữu tỉ

2

(0,5đ)

C3+C4

1 (0,75)

1

(0,75đ)

1

(1,0 đ)

3,0đ

2

Chương II: số thực.

(10 tiết)

Căn bậc hai số học

1

(0,25đ)

C5

0,25đ

Số vô tỉ. Số thực

2

(0,5đ)

C6+C7

2

(0,5đ)

C8+C9

3

(1,75đ)

2,75đ

3

Chương III:

Góc và đường thẳng song song.

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

(0,25đ)

C11

1

(1,0đ)

1,25đ

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

2

(0,5đ)

C10 +C12

1

(0,75 đ

1,25 đ

Khái niệm định lí, chứng minh một định lí

1

(0,5 đ)

0,5đ

Tổng

2,0 đ

1,0đ

1,0đ

2,0đ

3,0đ

1,0đ

10đ

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

100%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 7

TT

Chương/ Chủ đề:

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chương I:

Số hữu tỉ

1

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

2 (TN)

Thông hiểu

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

1

(TL)

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ và thứ tự thực hiện các phép tính

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2(TN)

1(TL)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.