Các công thức lý từ lớp 6 đến lớp 9

Các Công Thức Vật Lý Lớp 6 7 8, 9, Các công thức vật lý 6 7 8 9

Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 6 Học kì 1, Học kì 2 chi tiếtHọc kì 1 – Chương 1. Cơ học3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 6

Bạn đang xem: các công thức vật lý 6 7 8

Đang xem: Các công thức vật lý lớp 6 7 8

Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 6 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết

Học kì 1 – Chương 1. Cơ học

1. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

a.

Xem thêm: Download Tranh Tô Màu Cái Chén, Tranh Tô Màu Cái Bát « In Hình Này

Xem thêm: Thủ Tục Thay Đổi Màu Sơn Xe Ô Tô Không Quá Phức Tạp, Đừng Để Bị Phạt

Đọc thêm: Công thức tính số giờ làm việc dựa trên Giờ vào / Giờ ra

Dùng bình chia độ: Vvat= Vdang= V2- V1

b. Dùng bình tràn: Vvat= Vtran

2. Độ biến dạng của lò xo:l – l0

Đang hot: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng

Trong đó:

l là chiều dài khi treo vật [m]

l0là chiều dài tự nhiên [m]

3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10. m

Đang hot: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng

Trong đó:

– P là trọng lượng vật hay độ lớn của trọng lực [N]

+ Trọng lực là lực hút Trái Đất

– m là khối lượng vật [kg]

4. Khối lượng riêng:

CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10mCông thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D

BẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT RẮN:

Chất rắn D [kg/m³] Chất lỏng, khí D [kg/m³] Chì 11300 Thủy ngân 13600 Sắt, thép 7800 Nước 1000 Nhôm 2700 Nước biển 1030 Đá 2600 Dầu hỏa, dầu ăn 800 Gạo 1200 Xăng 700 Gỗ tốt 800 Rượu, cồn 790 Đồng 8900 Nước đá 900 Thiếc [kẽm] 7100 Không khí 129 Thủy tinh 2500 Khí Hidro 0.09 Vàng 19300 Nito 1.25 Bạc 10500

Đang hot: Pha sữa không đúng công thức ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển ở trẻ Leave a comment

côngthứcvậtlý cáchnhớcôngthứclý côngthứcvậtlýthcs link tải nè các em:cơ nhiệt//drive.google.com/file/d/1WSiGO_y8rNTeDAPhytVe3CHF8H1cxeBe/view?usp=sharingđiện quang//drive.google.com/file/d/1zXkOsnv622azeaFtnentPX6FAFeA0QY/view?usp=sharingCác công thức Trọng lượng [ N] cường độ trọng lực . trọng lực phương thẳng đứng chiều hướng về trái đất: CT: P =10.mTrọng lượng là 10 lần khối lượng Lực nâng vật lên [N] theo phương thẳng đứng ít nhất bằng trọng lượng của vật F = P =10.m lực nâng tối thiểu bằng trọng lượng Khối lượng riêng [kg/m3] là khối lượng 1 mét khối chất . CT D = m:Vmẹ Đã Về [ m = D . V] Trọng lượng riêng [ N/m3] là trọng lượng 1 mét khối chất đó: CT: d= P:VPlăn đã Về [ P = d . V] Đổi 0C 0F t^0 C=〖[32+t×1,8]〗^0 F Độ C nhân 1,8 cộng 32 ra độ F Đổi 0F 0C t^0 F=〖[[t32]/[1,8]]〗^0 C Độ F trừ 32 chia 1,8 ra độ C Độ lớn vận tốc [ Tốc độ ][ m/s] or [ km/h] v=s/t Sao vậy ta [ S =v.t] Công [ j ] cơ học A = F.s A=F.S Anh pha sữa Lực đẩy Acsimet [ N] F_A=d.V Fa đi Về [ cô đơn đi về] Fa =d.V Áp suất [ N/m2] or Pa: là áp lực trên đơn vị diện tích bị ép : p=F:S p=F/S= P/S Kem đánh răng Fulơren PS //áp suất là áp lực chia S Áp suất chất lỏng [ N/m2] or Pa p=d.h Phú đi học Nhiệt lượng j Q=m.c.∆t Q là mc đenta t

Đây là tất các các công thức vật lý thcs phần cơ học và nhiệt học chúc các em nhớ được tất cả các công thức vật lý này .

Nắm vững kiến thức những năm học Trung học cơ sở, đặc biệt là năm lớp 9 là tiền đề để học sinh có thể tự tin bước vào lớp 10. Trong đó, Vật lý luôn là một môn học đòi hỏi sự đầu tư và nghiên cứu kỹ càng. Tổng hợp tất cả công thức trong Vật lý lớp 9 theo từng chương sẽ giúp các em hệ thống hóa lại nội dung đã được học. Từ đó có thể tiếp thu nhanh chóng, hiệu quả khi vào lớp 10 cũng như chương trình THPT. Chúng ta cùng tìm hiểu ở nội dung chia sẻ dưới đây nhé.

Chương 1: Điện học

– Định luật Ôm:

Công thức: I = U / R

Trong đó: I: Cường độ dòng điện [A]

U: Hiệu điện thế [V]

R: Điện trở [Ω]

Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A

– Điện trở dây dẫn:

Công thức: R = U / I

Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn

+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un

– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s

Trong đó:

l – Chiều dài dây [m]

S: Tiết diện của dây [m²]

ρ: Điện trở suất [Ωm]

R: Điện trở [Ω]

– Công suất điện:

Công thức: P = U.I

Trong đó:

P – Công suất [W]

U – Hiệu điện thế [V]

I – Cường độ dòng điện [A]

Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t

– Công của dòng điện:

Công thức: A = P.t = U.I.t

Trong đó:

A – Công của lực điện [J]

P – Công suất điện [W]

t – Thời gian [s]

U – Hiệu điện thế [V]

I – Cường độ dòng điện [A]

– Hiệu suất sử dụng điện:

Công thức: H = A1 / A × 100%

Trong đó:

A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.

A – Điện năng tiêu thụ.

– Định luật Jun – Lenxơ:

Công thức: Q = I².R.t

Trong đó:

Q – Nhiệt lượng tỏa ra [J]

I – Cường độ dòng điện [A]

R – Điện trở [ Ω ]

t – Thời gian [s]

+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo [cal] thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t

Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t

– Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.C.Δt

Trong đó:

m – Khối lượng [kg]

C – Nhiệt dung riêng [J/kg.K]

Δt – Độ chênh lệch nhiệt độ

Chương 2: Điện từ

– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:

Công thức: Php = P².R / U²

Trong đó:

P – Công suất [W]

U – Hiệu điện thế [V]

R – Điện trở [Ω]

Chương 3: Quang học

– Công thức của thấu kính hội tụ:

Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’

Trong đó:

d – Khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ – Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f – Tiêu cự của thấu kính

h – Chiều cao của vật

h’ – Chiều cao của ảnh

– Công thức của thấu kính phân kỳ:

Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’

Trong đó:

d – Khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ – Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f – Tiêu cự của thấu kính

h – Chiều cao của vật

h’- Chiều cao của ảnh

– Sự tạo ảnh trên phim:

Công thức: h/h’= d/d’

Trong đó:

d – Khoảng cách từ vật đến vật kính

d’ – Khoảng cách từ phim đến vật kính.

h – Chiều cao của vật.

h’ – Chiều cao của ảnh trên phim.

Các công thức Vật lý lớp 9 khá nhiều, nếu không được tổng hợp một cách có hệ thống sẽ gây khó khăn cho người học. Hi vọng qua bài viết này sẽ giúp các em tiếp thu môn Vật lý lớp 9 dễ dàng và đạt kết quả cao. Nếu phụ huynh chưa yên tâm về tình hình học tập của con mình, vui lòng liên hệ với Gia Sư Việt qua số 096.446.0088 để được tư vấn và giới thiệu gia sư giỏi dạy Lý cho bất cứ trình độ nào.

Tìm hiểu thêm:

♦ Phương pháp giải bài toán về Đường tròn môn Hình học lớp 9

♦ Giải pháp thuê gia sư luyện thi vào lớp 10 chất lượng ở Hà Nội

Video liên quan

Chủ Đề