Bill of lading marked Freight prepaid là gì

Trước hết phải hiểu rõ nghĩa của: Prapaid là trả trước. Có nghĩa là người gửi hàng shipper phải thanh toán ngay tại cảng Load hàng [POL], đồng nghĩa với việc shipper phải trả ship trước khi hàng lên tàu. Loại cước này thường được sử dụng trong các hợp đồng CIF. Trên bill bạn sẽ thấy cước này được thể hiện ở dòng Freight prepaid. Doanh nghiệp đi hàng với forwarder, mặc dù cước prepaid nhưng có thể hàng qua bạn mới trả cước tàu vì các công ty vận chuyên đã ứng tiền của họ ra trả trước cho khách hàng và thu lại sau.. Tuy nhiên, thời hạn thanh toán ở thực tế còn dựa vào mối quan hệ giữa hãng tàu [đại lý] và chủ hàng. Vì hiện nay forwarding cạnh tranh rất cao và cho bạn nợ công.

Tương tự, Collect là trả sau. Vậy loại cước này người mua sẽ trả cước tàu và cước tàu được trả ở cảng đến. Thông thường, cước trả sau áp dụng trường hợp làm hàng chỉ định xuất EXW, FOB. Agent của Forwarder bên đầu nhập sẽ ứng tiền trả trước cho hãng tàu và tới lúc hàng đến cảng POD thì họ sẽ thu tiền của chủ hàng sau.

So sánh cước Prepaid và cước Collect

Giống nhau: Local Charge hãng tàu sẽ đều thu tại cảng bốc và cảng dỡ hàng. Tại cảng load hàng shipper là người trả, còn tại cảng dỡ hàng thì consignee là người trả local charges.

Khác nhau: Điểm khác biệt cơ bản nhất của hai cước này chính là vị trí trả cước tàu. Đối với prepaid thì bạn có thể làm house bill hoặc master bill đều được, còn đối với collect là bạn bắt buộc phải làm house bill.

//goldensealogistics.com/kien-thuc-van-tai-bien

Tags: Cước Collect cước phí vận chuyển Cước Prepaid dịch vụ logistics Golden Sea

Mình đang suy nghĩ viết bài này thế nào nên phân ra và giải thích từng bài viết như Cước prepaid là gì ? Cước collect là gì ? Hay là gộp chung viết một bài viết. Mình nghĩ rằng 2 loại cước này nó gần như đối lập nhau hoàn toàn, nên viết 1 bài viết tiện thể so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại cước này luôn.

1/ CƯỚC PREPAID LÀ GÌ ?

Cước Prepaid là loại cước khá phổ biến, hầu hết trong các vận đơn hãng tàu đều là cước Prepaid. Cước Prepaid là cước mà shipper phải trả tại cảng load hàng, đồng nghĩa với việc hàng muốn lên tàu thì shipper phải trả cước trước [ hãng tàu không chấp nhận công nợ ]. Loại cước này thường được sử dụng trong các hợp đồng CIF, forwarder thường gọi là hàng freehand. Nói dễ hiểu hơn là nó tương tự như các bạn dùng điện thoại trả trước = prepaid, hoặc dùng thẻ Visa prepaid [ loại visa này bạn không thể mượn thêm tiền, mà bạn phải nạp tiền vào trước và sử dụng trong khoản dư còn lại].

Cước PREPAID trong vận chuyền hàng hóa đường biển

Tuy nhiên trong thực tế nếu bạn đi hàng với forwarder, mặc dù cước prepaid nhưng có thể hàng qua bạn mới trả cước tàu. Vì hiện nay forwarding cạnh tranh rất cao và cho bạn nợ công. Phần này người chịu rủi ro là forwarding, đặc biệt là những mặt hàng lạnh.

2/ CƯỚC COLLECT LÀ GÌ ?

Trái ngược với cước prepaid thì có cước collect. Cước collect là loại cước mà người mua sẽ trả cước tàu và cước tàu được trả tại cảng đến. Thường thì cước này xuất hiện nhiều trong hợp đồng FOB, và làm hàng chỉ định. Người thu cước tàu là đại lý của forwarder tại cảng dỡ hàng [ cảng đến, Port of discharge]. Bạn tưởng tượng cước này giống như thuê bao trả sau của điện thoại.

Cước Collect trong vận tải biển

3/ SO SÁNH CƯỚC PREPAID VÀ CƯỚC COLLECT

GIỐNG NHAU : Dù bạn làm cước collect hay cước prepaid thì local charges bạn đều phải trả tại cảng load hàng và cảng dỡ hàng. Tại cảng load hàng shipper là người trả, còn tại cảng dỡ hàng thì consignee là người trả local charges.

KHÁC NHAU : Khác nhau cơ bản nhất của loại cước này là vị trí trả cước tàu. Thường thì cước Collect là bạn bắt buộc phải làm house bill, còn cước Prepaid thì có thể làm house bill hặc master bill đều được.

Note: Tuy nhiên trong thực tế mặc dù cước Collect nhưng có thể trả ở cảng load hàng, consignee lúc này sẽ nhờ shipper trả hộ mình cước. Vì rằng trong các tuyến hàng đi Nhật hay Hàn Quốc có liên quan đến phí EBS, có thể cước thanh toán tại Việt Nam sẽ có giá tốt hơn.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết. Chúc bạn mọi điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong cuộc sống !

Skip to content

Em không biết trên vận đơn thường thể hiện dòng cước là prepaid hoặc collect vậy ý nghĩa của nó là gì. Khi khai báo hải quan có cần thể hiện trên tờ khai không? . Câu hỏi của bạn Vân Anh học viên lớp Xuất Nhập Khẩu Thực Tế K61HN02 tại VinaTrain cũng là thắc mắc của nhiều bạn đọc, bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp 2 thuật ngữ xuất hiện trong hầu hết các vận đơn: Freight Prepaid hoặc Freight collect để bạn đọc cùng hiểu.

Khi nào dùng cước trả trước và khi nào dùng cước trả sau

Trước hết bạn phải hiểu nghĩa: Prapaid là trả trước. Có nghĩa là người gửi hàng shipper phải thanh toán ngay tại cảng Load hàng [POL], đơn giản 1 điều hãng tàu không nhận công nợ, trừ một số trường hợp khách hàng siêu to siêu khổng lồ mới có ghi nợ. Ví dụ như việc bạn đặt vé máy bay nếu không thanh toán trước thì không book được vé.

Nhìn lại trong Incoterm thì Cước trả trước hay Prepaid được dùng với hợp đồng  CIF.

Chủ hàng sẽ phải trả cước cho chỗ đựng hàng của mình ngay nhưng sao lại vân được nợ có khi công nợ lên tới 40 ngày hoặc nhiều hơn ?. Thực daonh nghiệp đi hàng với forwarder, mặc dù cước prepaid nhưng có thể hàng qua bạn mới trả cước tàu vì các công ty vận chuyên đã ứng tiền của họ ra trả trước cho khách hàng và thu lại sau.. Vì hiện nay forwarding cạnh tranh rất cao và cho bạn nợ công. Phần này người chịu rủi ro là forwarding, đặc biệt là những mặt hàng lạnh cước phí rất nhiều.

Tương tự như vậy bạn phải hiểu Collect là trả sau. Vậy loại cước này người mua sẽ trả cước tàu và cước tàu được trả ở cảng đến.

Cước trả sau áp dụng trường hợp làm hàng chỉ định xuất EXW, FOB, đầu bốc hàng POL chỉ chuyển hàng lên tàu chỉ định và sẽ thanh toán cước phí khi hàng tới cảng dỡ hàng [cảng đến]. Bạn tưởng tượng cước này giống như thuê bao trả sau của điện thoại.

Vậy hãng tàu cho nợ tới lúc hàng tới rồi mới thu tiền của chủ hàng có đúng không. Trường hợp này không phải, mà là agent của ForWarder bên đầu nhập sẽ ứng tiền trả trước cho hãng tàu và tới lúc hàng đến cảng  POD thì họ sẽ thu tiền của chủ hàng sau.

Nhiều người nhầm lẫn khái niệm cước collect và Prepaid trên vận đơn

GIỐNG NHAU: Local Charge hãng tàu sẽ đều thu tại cảng bốc và cảng dỡ hàng. Cần hiểu them Term nếu mua bán theo  FOB và CIF thì local charges bên shipper và consignee trả tại 2 đầu của họ ý là bên nào thì bên đó trả , giá EXW thì consignee trả local charges 2 đầu, DDP thì bên bán trả local charges 2 đầu.

KHÁC NHAU:

Đa phần Cước prepaid trả tại cảng xuất, cước collect trả tại cảng nhập, Trường hợp nếu có thỏa thuận về việc giải phóng hàng sẽ thay đổi cước, quy định ai là người trả cước tàu thôi Thường thì cước collect là bạn bắt buộc phải làm house bill, còn ươớc prepaid thì có thể làm house bill hoặc master bill đều được.Trong thực tế mặc dù cước collect nhưng có thể trả tại cảng load hàng, consignee lúc này sẽ nhờ shipper trả hộ mình cước.

Hy vọng, Vân Anh sẽ hiểu hơn về cước trả trước và cước trả sau trong xuất nhập khẩu khi đọc bài viết này. Nếu bạn có câu hỏi nghiệp vụ hãy cho chúng tôi biết trong phần comment để chia sẻ thêm nhiều bài viết hữu ích tới bạn nhé/

VinaTrain – Học để Phát Triển !

Cước prepaid là cước trả trước tại cảng xuất tức hàng mua bán theo giá CIF trên bill chúng ta sẽ thấy thể hiện Freight prepaid, thực tế thời hạn thanh toán có thể phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chủ hàng và hãng tàu/đại lí hãng tàu,  một số hãng tàu thu cước  khi chủ hàng đến hãng tàu/đại lí hãng tàu lấy bill gốc, hoặc thu khi phát hành bill, nếu sử dụng Bill surrender thì có trường hợp thu cước phí trước khi gửi điện giao hàng cho consignee, cước prepaid này áp dụng khi phát hành MBL hoặc HBL.

Giữa các đại lí FWD với nhau, khi phát hành MBL, trên bill thể hiện Freight prepaid, tức cước phí này trả trước tại cảng xuất nhưng giữa các đại lí có chính sách công nợ nên thường thu sau trong một khoảng thời gian nhất định.

2. Cước Collect là gì?

Cước collect là loại cước sẽ được người mua trả tại cảng đến, cước này là cước tàu. Thông thường, cước này phổ biến trong các hợp đồng theo điều kiện FOB hay làm hàng chỉ định, chỉ định hãng tàu nhất định. Tại cảng đến, dỡ hàng, đại lý của forwader sẽ là người trực tiếp thu cước.

Sự khác nhau giữa cước collect và prepaid

Khi hiểu rõ về cước collect và cước prepaid là gì, tiếp theo sẽ là các điểm để phân biệt giữa hai loại cước này.

  • Điểm giống: Hai loại cước này, phí bạn sẽ trả cho bên nào mà bạn đã book. Local charges sẽ được trả tại cảng dỡ hàng hoặc cảng load. Với cảng dỡ hàng, bên trả local charges sẽ là consignee, còn tại cảng load là phía shipper trả.
  • Điểm khác nhau: Vị trí trả cước tàu giữa hai bên sẽ khác nhau. Đối với cước prepaid, làm master bill hoặc house bill. Còn cước collect bắt buộc là house bill. Dễ hiểu hơn thì cước collect sẽ được trả ở cảng nhập, còn cước prepaid sẽ được trả tại cảng xuất.

Trên thực tế, khi mà bạn nhìn vào cước collect, cước prepaid trên B/L, không nên xác định nó là thuộc điều kiện CIF hay FOB, bởi lúc này có thể người mua sẽ nhờ người bán trả giùm cước tàu, và người mua sẽ trả lại tiền thanh toán vào sau. Trường hợp này thường thân thiết lắm mới hay áp dụng nhiều.

Những thông tin về so sánh cước collect, cước prepaid sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về hai thuật ngữ này. Khi sử dụng dịch vụ hiepphuocexpress.com. Việc lựa chọn đại lý/công ty vận chuyển phù hợp, có mức uy tín và độ chuyên nghiệp cao sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều.

Nhà sáng lập, CEO-Founder của Hiệp Phước Express.

Video liên quan

Chủ Đề