Bao lâu google drive tự cập nhật một lần

Làm việc ngoại tuyến

Thay vì lúc nào cũng phải cần đến kết nối internet để làm việc, bạn hoàn toàn có thể kích hoạt chế độ làm việc Offline [Ngoại tuyến] của Google Drive, cho phép tạo, xem hoặc chỉnh sửa nội dung văn bản trong những tình huống này.

 

Chế độ ngoại tuyến cho phép làm việc với Google Drive mà không cần kết nối Internet

Tuy nhiên, để có thể kích hoạt tính năng ngoại tuyến, bạn sẽ cần phải sử dụng đến trình duyệt Chrome. Sau khi truy cập vào tài khoản Google Drive, bạn hãy nhấp vào biểu tượng bánh răng ở góc trên bên phải và chọn Settings [Cài đặt]. Ở tab General [Chung], hãy đánh dấu trước tùy chọn Sync Google Doc, Sheets, Slides, & Drawings files to this computer so that you can edit offline [thuộc phần Offline, hoặc Ngoại tuyến]. Xong nhấp Done [Xong] để hoàn tất. Khi làm việc ở chế độ ngoại tuyến, bạn cần phải sử dụng Google Drive trong trình duyệt Chrome, và tất cả các thay đổi của bạn sẽ được đồng bộ với tài khoản trực tuyến một khi có kết nối internet trở lại.

Tìm kiếm các liên kết bên trong một tài liệu

Thông thường, khi muốn thêm các liên kết đến một tài liệu, bạn phải thực hiện một số bước khó chịu đó là mở một thẻ trình duyệt mới, tìm kiếm trang web muốn liên kết đến, sau chép URL và thực hiện các bước chèn vào văn bản.

Google Drive tích hợp sẵn Google Search giúp nhanh chóng tìm kiếm nội dung hơn

Tuy nhiên, Google Search hiện đã được tích hợp sẵn vào Google Docs, do đó bạn sẽ không bao giờ phải rời khỏi trang làm việc để tìm thêm một liên kết. Chỉ cần bôi đen văn bản, chọn Insert > Link [Chèn > Liên kết, hoặc dùng phím tắt Ctrl+K], gõ từ khóa tìm kiếm vào hộp thoại liên kết xuất hiện, Google sẽ hiển thị một danh sách kết quả. Nhấp vào một trong những liên kết bạn muốn thêm vào văn bản là xong.

Theo dõi lịch sử chỉnh sửa

Google Drive cho phép bạn có thể xem tất cả những thay đổi của bạn cũng như những người khác thực hiện trên bất kỳ tài liệu Docs, Sheets, Slides hoặc Drawings, giúp bạn có thể kiểm soát tốt hơn các thay đổi trên nó. Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể quay trở lại với phiên làm việc trước đó của một tập tin nếu cảm thấy cần thiết.

Google Drive cung cấp công cụ xem lại lịch sử thay đổi của các tập tin rất hữu ích

Để xem lịch sử sửa đổi của một tài liệu Docs, Sheets, Slides hoặc Drawings, nhấn File > See revisions history [Tệp > Xem lịch sử bản xem lại, hoặc phím tắt Ctrl+Alt+Shift+G]. Sau đó chọn một mốc thời gian trong cửa sổ chính để xem sự thay đổi trong tập tin. Dưới dấu thời gian bạn sẽ thấy tên của những người tham gia chỉnh sửa tập tin đó. Các sửa đổi mà một ai đó thực hiện trên tài liệu sẽ được thể hiện thông qua màu sắc xuất hiện bên cạnh tên người đó.

Bạn có thể xem lịch sử các thay đổi trên tài liệu một cách dễ dàng

Theo mặc định, các phiên làm việc sẽ được nhóm lại thành các khung thời gian chung, nhưng bạn có thể xem chi tiết lẻ tẻ bằng cách nhấn vào mục Show more detailed revisions [Hiển thị thêm bản xem lại chi tiết] ở dưới cùng của cửa sổ chỉnh sửa. Để trở lại với phiên làm việc mà bạn đang xem, bấm Restore this revision [Khôi phục bản xem lại này].

Sử dụng Web Clipboard

Một tính năng ít được biết đến trên Google Drive là Web Clipboard, cho phép bạn sao chép và dán dữ liệu trên Docs, Sheets và Slides. Không giống như công cụ clipboard của hệ điều hành, nó có thể chứa nhiều mục cùng một lúc, và vì nó liên quan đến tài khoản Google mà nội dung của nó có thể truy cập trên tất cả các thiết bị của bạn.

Web Clipboard cho phép lưu trữ nhiều nội dung sao chép trong bộ nhớ tạm trên web

Để sử dụng Web Clipboard, bạn hãy chọn một số văn bản, bản vẽ hoặc dữ liệu khác, sau đó vào Edit > Web clipboard > Copy to web clipboard [Chỉnh sửa > Khay nhớ tạm thời trên web > Sao chép phần lựa chọn vào khay nhớ tạm thời trên web]. Bạn sẽ thấy dữ liệu đó được bổ sung vào danh sách các mục trên menu Web Clipboard. Bạn có thể xóa các nội dung sao chép trong bộ nhớ nếu thấy không còn cần thiết, hoặc nó sẽ tự động xóa nếu bạn không dùng nó trong vòng 30 ngày.

Xuất bản lên web

Ngoài tính năng chia sẻ có sẵn trên Google Drive, bạn cũng có thể sử dụng một công cụ nâng cao hơn có tên Publish.

Để xuất bản một tài liệu, bảng tính, thuyết trình hoặc bản vẽ, hãy mở tập tin và nhấn File > Publish to the Web [Tệp > Xuất bản lên web]. Một số tập tin có thêm tùy chọn tùy biến có sẵn trên menu, bạn có thể chọn để xuất bản toàn bộ bảng tính hay chỉ là một bảng tính cá nhân, thiết lập tốc độ chuyển tiếp của một slide hay chọn kích thước hình ảnh của bản vẽ. Khi đã sẵn sàng, nhấp vào Publish [Xuất bản], sau đó sao chép các liên kết xuất hiện và gửi nó đến tất cả mọi người muốn xem nội dung.

Bạn có thể trích liên kết đến các nội dung Google Drive muốn xuất bản lên web

Nếu muốn tập tin được xuất bạn tự động cập nhật sau khi bạn thay đổi bản gốc, hãy vào menu File > Publish to the Web > Published content & settings [Tệp > Xuất bản lên web > Đã xuất bản nội dung & cài đặt] và đánh dấu kiểm trước Automatically republish when changes are made [Tự động xuất bản lại khi có thay đổi]. Để loại bỏ tập tin được xuất bản, chọn Stop publishing [Dừng xuất bản].

Tin liên quan

Đồng bộ hoá là gì? Đồng bộ hoá dữ liệu là gì? Cách bật/tắt đồng bộ hoá

tuan tu 21/10/2021 248 bình luận

Công nghệ lưu trữ được áp dụng các công nghệ điện toán đám mây ra đời giúp cho người dùng không còn khó khăn trong việc lưu trữ, trích xuất hay sao chép dữ liệu. Đi kèm với đó là sự ra đời của một số thuật ngữ mới như: Đồng bộ, đồng bộ hoá dữ liệu,... Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu các thông tin liên quan đến thuật ngữ đồng bộ hoá.

1. Đồng bộ hóa là gì?

Đồng bộ hoá là việc phối hợp các sự kiện riêng lẻ để vận hành một hệ thống cùng lúc. Ví dụ như: Nhạc trưởng điều phối các bộ phận của một ban nhạc để giữ cho mọi hoạt động, nhịp điệu của ban được đồng bộ hoá hoặc các hệ thống hoạt động với tất cả các bộ phận đồng bộ được cho là đồng bộ.

Các vận động viên đang đồng bộ các động tác của mình

2. Đồng bộ hoá dữ liệu là gì?

Đồng bộ hóa dữ liệu là quá trình trao đổi giữa các thông tin với nhau và đồng bộ hóa thông tin giữa hai nguồn dữ liệu theo thời gian.

Động bộ thông tin sức khoẻ từ điện thoại sang đồng hồ thông minh

Một số ứng dụng phổ biến của đồng bộ hoá dữ liệu như: Đồng bộ hóa tập tin, đồng bộ hóa cho PDA hay việc đồng bộ hóa đối với máy chủ khóa công cộng với nhau,...

3. Tính năng đồng bộ hóa là gì?

Tính năng đồng bộ hoá thường được trang bị trên các thiết bị công nghệ sử dụng internet để truy cập mạng và kết nối nhiều thiết bị điện tử khác nhau. Đồng bộ hoá sẽ giúp bạn dễ dàng kết nối và sao chép, đồng bộ giữa 1 hoặc nhiều thiết bị với nhau.

Tính năng đồng bộ hoá

Bạn có thể tuỳ ý tắt, bật tính năng này trên các thiết bị của mình như: iPhone, máy tính, điện thoại Android,... tuỳ theo mục đích và nhu cầu của mỗi lần sử dụng.

4. Vì sao cần phải đồng bộ hóa dữ liệu?

Đồng bộ hoá giữ liệu sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và các nguồn chi phí cần thiết trong việc mua các máy móc vật lý để triển khai lưu trữ. Không chỉ vậy, khi bạn cần truy xuất, sử dụng các nguồn thông tin cũng sẽ dễ dàng hơn.

Đồng bộ hoá dữ liệu sẽ giúp bạn tiết kiệm nhiều hơn

5. Bật, tắt tính năng đồng bộ hóa trong Chrome

Lợi ích khi đồng bộ hoá trên Chrome

Khi bật tính năng đồng bộ hoá trên Chrome sẽ giúp bạn:

Dễ dàng xem, cập nhật thông tin đã đồng bộ hoá trên các thiết bị của bạn như: Dấu trang, lịch sử, mật khẩu và các tùy chọn cài đặt khác.

Tự động cập nhật vào Gmail, YouTube, Tìm kiếm và các dịch vụ khác của Google. Và dễ dàng lấy lại được các thông tin đã đồng bộ hoá trên các thiết bị cũ nếu bạn thay đổi hoặc bị mất thiết bị.

Đồng bộ hoá trong Chrome sẽ mang đến cho bạn rất nhiều lợi ích

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm trong các sản phẩm khác của Google cho phù hợp với mình bằng nhật ký duyệt web trên Chrome nếu bạn bật tùy chọn Hoạt động trên web và ứng dụng.

Lưu ý:

Chỉ bật tính năng đồng bộ hóa Chrome trên các thiết bị mà bạn sở hữu. Nếu bạn đang dùng máy tính công cộng, hãy sử dụng chế độ khách.

Bật tính năng đồng bộ hóa

Để bật tính năng đồng bộ hóa, bạn cần có Tài khoản Google.

Bước 1: Mở ứng dụng Chrome và nhấn vào biểu tượng Thêm ở góc phải màn hình > Chọn Cài đặt.

Chọn vào biểu tượng dấu ba chấm

Bước 2: Chọn Bật đồng bộ hóa > Chọn Có, tôi đồng ý để bật đồng bộ hoá.

Chọn đồng ý

Tắt tính năng đồng bộ hóa

Bước 1: Mở ứng dụng Chrome, nhấn vào biểu tượng Thêm > Chọn Cài đặt.

Chọn mục Cài đặt trong Google Chrome

Bước 2: Chọn Đồng bộ hoá > Chọn Đăng xuất và tắt đồng bộ hoá.

Chọn Đăng xuất và tắt đồng bộ hoá

Bước 3: Chọn Xoá cả dữ liệu của bạn trên Chrome khỏi thiết bị này > Chọn Tiếp tục.

Tích chọn các yêu cầu của Google

Khi tắt tính năng đồng bộ hóa và đăng xuất, bạn cũng sẽ bị đăng xuất khỏi các dịch vụ khác của Google, chẳng hạn như Gmail.

Bạn có thể đăng nhập lại mà không cần bật tính năng đồng bộ hóa.

6. Cách đồng bộ danh bạ Android, iPhone lên Gmail

Đối với các thiết bị Android

Để đồng bộ danh bạ điện thoại trên các thiết bị Android lên Gmail bạn hãy thực hiện các thao tác sau: Vào Cài đặt > Tài khoản và đồng bộ > Google > Tài khoản muốn thực hiện đồng bộ > Tick chọn tại Danh bạ.

Bài viết Cách đồng bộ danh bạ Android lên Gmail sẽ hướng dẫn bạn các thao tác cực kỳ chi tiết và dễ hiểu. Bạn có thể tham khảo nếu để dễ dàng hơn khi thực hiện nhé.

Đồng bộ danh bạ Android, iPhone lên Gmail

Đối với iPhone

Để đồng bộ danh ba từ iPhone lên Gmail bạn cần thực hiện theo 5 bước dưới đây:

Vào Cài đặt > Chọn Danh bạ > Chọn Tài khoản > Chọn Thêm tài khoản > Chọn Google > Chọn Tiếp tục > Đăng nhập bằng tài khoản Gmail của bạn > Chọn Tiếp theo > Gạt công tắc Danh bạ > Bấm Lưu.

Bài viết Cách đồng bộ danh bạ iPhone lên Gmail sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện việc đồng bộ danh bạ từ iPhone lên Gmail thông qua các hướng dẫn chi tiết đi kèm với hình ảnh minh hoạ và video hướng dẫn cụ thể.

7. Các công cụ đồng bộ hóa dữ liệu hiệu quả hiện nay

Dropbox

Đây là ứng dụng lưu trữ phổ biến có nhiều khả năng hỗ trợ và tiện ích nâng cao. Dropbox giúp người dùng thoải mái sử dụng dữ liệu và trao đổi trong môi trường an toàn, tiện lợi nhất. Dropbox cũng rất dễ sử dụng, bạn chỉ cần dành ra 4 - 5 phút là có thể đăng ký cho mình tài khoản và có thể sử dụng ngay.

Các ứng dụng lưu trữ

Google Drive

Google Drive là ứng dụng quen thuộc đến từ Google, người dùng chỉ cần đăng ký Gmail sẽ được sử dụng 15GB dung lượng miễn phí từ Google. Ngoài ra, ứng dụng này cũng được tương thích với nhất nhiều hệ điều hành nên bạn có thể yên tâm sử dụng.

8. Khắc phục vấn đề đồng bộ hóa tài khoản

Nếu như điện thoại của bạn có vấn đề khi đồng bộ hóa với Tài khoản Google, thì bạn sẽ thấy thông báo “Tính năng đồng bộ hóa hiện đang gặp sự cố. Tính năng này sẽ sớm hoạt động trở lại.” hoặc biểu tượng Sự cố đồng bộ hóa.

Bạn không cần quá lo lắng bởi vì sự cố đồng bộ hóa đều mang tính tạm thời và bạn có thể sử dụng lại sau vài phút.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

  • Acer TravelMate B3 TMB311 31 C2HB N4020 [NX.VNFSV.006]

    4.990.000₫ 9.990.000₫ -50%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    Quà 100.000₫

    8 đánh giá

  • Acer TravelMate B3 TMB311 31 P49D N5030 [NX.VNFSV.005]

    5.490.000₫ 10.990.000₫ -50%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    Quà 100.000₫

    41 đánh giá

  • MacBook Air M1 2020 7-core GPU

    Xả kho giá sốc

    28.190.000₫ 33.990.000₫ -17%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    27 đánh giá

  • Lenovo Ideapad 1 11IGL05 [81VT006FVN]

    Online giá rẻ

    5.790.000₫ 8.990.000₫ -35%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    Quà 100.000₫

    125 đánh giá

  • Lenovo IdeaPad Gaming 3 15IHU6 i5 11300H [82K10178VN]

    17.490.000₫ 20.990.000₫ -16%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    Quà 440.000₫

  • Acer Nitro 5 Gaming AN515 45 R6EV R5 5600H [NH.QBMSV.006]

    19.190.000₫ 23.990.000₫ -20%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    Quà 1.880.000₫

    32 đánh giá

  • MSI Modern 14 B5M R5 5500U [203VN]

    Xả kho giá sốc

    14.390.000₫ 15.990.000₫ -10%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    29 đánh giá

  • Asus TUF Gaming FX506LH i5 10300H [HN188W]

    Xả kho giá sốc

    17.190.000₫ 19.990.000₫ -14%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    21 đánh giá

  • Dell Gaming G15 5511 i5 11400H [70266676]

    Xả kho giá sốc

    24.190.000₫ 27.490.000₫ -12%

    Sinh Nhật Giảm Sốc

    5 đánh giá

Xem thêm

Xem thêm:

  • Cách khắc phục lỗi đồng bộ hóa tài khoản Google trên Android
  • Đồng bộ dữ liệu trình duyệt khác vào Microsoft Edge
  • 10 cách khắc phục lỗi CH Play bị vô hiệu hoá, không hoạt động hiệu quả
  • Cảnh báo Android bị nhiễm virus là gì? Thật hay giả? Cách xử lý
  • Cách gỡ cài đặt, xoá, thay đổi ứng dụng mặc định trên Android

Hy vọng với những chia sẻ trong bài viết trên bạn đã có cho mình những thông tin hữu ích về đồng bộ hoá, đồng bộ hoá dữ liệu. Cảm ơn bạn đã theo dõi!

51.054 lượt xem

Video liên quan

Chủ Đề