Bài tập đọc nhạc số 2 viết ô nhịp bao nhiêu

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Ngày Soạn:............................... Ngày Giảng:............................. Bài 2 TIẾT 2 Ôn hát bài : Lý cây đa Nhạc lí: Nhịp 4/4 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài “Lý cây đa” . Tập thể hiện tính chất mềm mại, tự nhiên nhẹ nhàng của bài hát - HS có khái niệm, tính chất của nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4 - Tìm 1 số bài viết ở nhịp 4/4 - HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca. 2. Kĩ năng: - Luyện tập cách hát đơn ca, tốp ca, tập thể - Nghe và hát chính xác giai điệu kết hợp đánh nhịp 4/4 với bài TĐN 3. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó. II/ Chuẩn bị: - Đàn Organ, đài catxet- Băng đĩa nhạc
  2. III/ Phương pháp dạy học - Thuyết trình, vấn đáp - Phát huy tính tích cực của học sinh - Trình bày tác phẩm - Trực quan thính giác - Thực hanh, luyên tâp ̀ ̣ ̣ IV/ Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới: H/Đ của GV Nội dung H/đ của HS I/ Ôn hát bài Lý cây đa. 1' *Khởi động giọng Thực hiện Đàn - Đàn chuỗi âm thanh ngắn-> HS sử dụng nguyên âm i,e,o kết hợp phụ âm m luyện theo đàn của GV. Hướng dẫn - HS hát theo sự chỉ huy của GV Điều khiển Nghe - Những chỗ hát chưa tốt cần sửa sai, chỗ hát tốt thì khuy ến 3' Thực hiện-sửa khích HS sai - Kiểm tra cá nhân, nhóm thể hiện bài hát đúng sắc thái - HS lên thể hiện lời mới của mình theo điệu Lí cây đa. - GV cùng HS nhận xét. Trình bày- 5' Nhận xét
  3. II. Nhạc lí: NHỊP 4/4 a. Nhịp 4/4 Ghi ?Số chỉ nhịp cho biết điều gì ? - Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách [số bên trên] và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu [lấy nốt tròn chia cho số bên dưới]. Có 2p trong 1ô nhịp, 1p=1đen 5’ ?Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ? Có 3p trong 1ô Đặt câu hỏi nhịp, 1p=1đen ?Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì? Có 4p trong 1ô nhịp, 1p=1đen ?Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ? - Có 4 phách trong 1 ônhịp mỗi phách có giá trị bằng 1/4 nốt tròn] ?Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ SGK ? Ký hiệu > là dấu gì ? Đọc -Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là - Đó là dấu phách mạnh vừa. nhấn Vậy thì các phách ở nhịp 4/4 như thế nào? - Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là[ C ]phách 1 là phách mạnh,phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. b. Cách đánh nhịp 4 /4 : đơn và đen Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh v ừ a, nh ị p 2/4 và 3/4 không có loại phách này.
  4. Sơ đồ Thực tế III/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ÁNH TRĂNG 1.Giới thiệu bài: 7’ - Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếng Pháp là Anclair de Hướng dẫn la lune, bài hát ra đời từ thế kỷ 17. theo sơ đồ - Treo bảng phụ 2. Tìm hiểu bài ? Quan sát bảng phụ – Em cho biết trong bài có những kí hiệu âm Nghe nhạc nào? ? Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu, giọng gì ? Bài được chia thành mấy câu ? Những câu nào có giai điệu giống nhau? 2' 3. Luyện tiết tấu Thực hiện Giới thiệu ? Bài có những hình nốt gì Có dấu nhắc lại ở 4 câu nhạc có hình tiết tấu như thế nào? Viết hình tiết tấu đó ? Nhịp 4/4 [ Giống nhau] giọngC
  5. Luyện câu tiết tấu sau: 4 câu mỗi câu chia thành 4 ô 3' 4 nhịp. Đặt câu hỏi 4........................................................................... Câu 1 và 2. ............................................................................. GV gõ 2-3 lần, sau đó HS thực hiện cho thuần thục Trả lời - Chia lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1 gõ nhịp, nhóm 2 gõ phách, nhóm 3 gõ tiết tấu. Thực hiện luân phiên. 4. Luyện cao độ ?Trong bài sử dụng những nốt nào? có những nốt nào mới? Đọc 5' Nốt nào cao nhất, nốt nào thấp nhất Đặt câu hoỉ Có nốt G ở vị trí thấp? Hướng dẫn - Viết nốt G ở vị trí thấp và ghi trên thang âm. - Luyện thang âm Cdur đi lên và đi xuống Thực hiện Thực hiện - Đọc thang âm 3-4 lần , sau đó đọc trục âm và luyện xuống nốt G thấp trên khuông. Đồng thời luyện cao độ của bài trên thang âm. - Đọc tên nốt của bài với cao độ tương đối
  6. 5. Luyện đọc từng câu 5’ - GV đàn câu 1 từ 2-3 lần hs nghe, nhẩm và đọc đồng thanh[ GV chú ý lắng nghe và sửa sai] Đặt câu hỏi Thực hiện - Tương tự các câu khác Điều khiển - Móc xích 2 câu-> cả bài TĐN - Chỉ định HS đọc lại từng câu vừa học Thực hiện -> chỉnh sửa 6. Đọc cả bài - Ghép trọn vẹn cả bài, lưu ý đọc chính xác cao độ và trường độ -> nghe chỉnh sửa triệt để Nghe- Nhẩm - Đọc theo dãy và nhóm -> Nhận xét, đánh giá 7. Ghép lời ca Thực hiện - Đàn giai điệu - Chia dãy:Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp nhẩm lời -> Đổi lại 5’ - Cả lớp hát lời ca 2-3 lần Đàn -> Sửa sai Nghe-sửa sai - Chỉ định học sinh hát lời ca -> Nhận xét, đánh giá Thực hiện - Chia nhóm:Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp vỗ
  7. đệm thêo tiết tấu của bài 8. Củng cố - Kiểm tra 2’ - Chỉ định cá nhân đọc nhạc Một dãy đọc nhạc Đệm đàn -> Sửa sai, đánh giá Một dãy hát hướng dẫn - Chỉ định 2HS. Một em đọc nhạc và một em hát lời ca lời ca -> Nhận xét Thực hiện - Cả lớp đọc nhạc hát lời ca kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu Nhận xét 3’ Đệm đàn Thực hiện Điều khiển Nhận xét Thực hiện- Nhận xét Thực hiện 3’ Chỉ định Điều khiển
  8. 3' 4. Củng cố: - Kiểm tra TĐN và hát lời của từng tổ, bàn. Với cá nhân nếu các em xung phong trình bày đạt có thể cho điểm tốt. - Gọi 1 nhóm thực hiện kết hợp đánh nhịp 4/4 1' 5. Dặn dò: - Về nhà tập đánh nhịp 4/4- đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số 2. - Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3 và tìm hiểu trước bài ÂNTT * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

17-04-2014 945 8

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tuần 6: Ngày soạn: ……….. Tiết 6: Ngày dạy: ………… Bài 2 - Tiết 2 ÔN HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và kết hợp vận động nhẹ nhàng . - Có khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4 - biết cách đánh nhịp2/4. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 và biết kết hợp đánh nhịp. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: [ Kiểm tra trong quá trình ôn hát] III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
  2. GV ghi bảng I. Ôn hát: Vui bước trên đường xa HS ghi bài Theo điệu Lí con sáo Gò Công Đặt lời mới: Hoàng Lân GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ôn tập: GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS nghe - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em HS thực hiện - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv HS lên ktra nhận xét và cho điểm II. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4 GV ghi bảng 1. Nhịp và phách. HS ghi bài - Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc hay GV giới thiệu bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng ngăn cách gọi HS ghi khái là vạch nhịp. niệm - Mỗi nhịp lại có những phần nhỏ hơn đều nhau về
  3. thời gian gọi là phách. 2. Nhịp 2/4: a. Số chỉ nhịp. - Cho hs quan sát SCN của bài hát “ Vui bước trên đường xa”. GV ghi bảng ? SCN được viết ở đâu? HS ghi bài * SCN là 2 chữ số được đặt ở đầu bản nhạc để chỉ GV thực hiện loại nhịp, số phách trong mỗi ô nhịp [Số trên] và độ dài GV hỏi của mỗi phách [Độ dài mỗi phách bằng nốt tròn chia HS quan sát chi số dưới]. GV kết luận HS trả lời b. Nhịp 2/4 HS ghi bài ? Nhịp 2/4 có bao nhiêu phách, trường độ mỗi phách bằng hình nốt gì? GV ghi bảng * Nhịp 2/4 có 2 phách, trường đọ mỗi phách bằng nốt GV hỏi đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ HS ghi bài * Ví dụ: HS trả lời GV kết luận HS ghi bài GV h/dẫn d.Ứng dụng nhịp 2/4. HS viết vdụ
  4. Nhịp 2/4 là loại nhịp thông dụng thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca… GV ghi bảng III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 HS ghi bài Mùa xuân trong rừng 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp GV ghi bảng đó? [Nhịp 2/4 ] ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc HS ghi bài nào? [Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố] ? Về trường độ có những hình nốt nào? [Nốt đen, GV hỏi trắng] HS trả lời 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? [ 4 câu] 4. Đọc gam C: GV yêu cầu HS đọc nốt GV hỏi 5. Tập đọc từng câu: [Dịch giọng -2] GV đàn - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm HS trả lời nhận. HS đọc gam - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc C
  5. nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. GV đàn - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài HS nghe và - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó cảm nhận tập gõ vào các phách mạnh. HS nghe và - Hướng dẫn hs đọc nhạc và gõ phách. đọc nhạc 6. Ghép lời ca: GV yêu cầu - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai. HS thực hiện GV h/dẫn - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp gõ phách. Hs luyện tập 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: GV đệm đàn và hướng dẫn - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách. HS trình bày - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS trình bày GV đệm đàn và h/dẫn GV chỉ định HS trình bày
  6. IV. Kết thúc: - Nêu khái niệm nhịp 2/4, kể tên những bản nhịp được viết ở nhịp 2/4? - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và gõ phách. - Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 2: Nhạc lí: Nhịp và phách. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 2: Nhạc lí: Nhịp và phách. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

22-04-2014 316 10

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề