Bài 48 sbt toán 7 tập 2 trang 27 năm 2024

Sử dụng: Nếu tại \(x = a\) đa thức \(P(x)\) có giá trị bằng \(0\) thì ta nói \(a\) là một nghiệm của đa thức \(P(x)\).

+) Nếu \(a + b + c = 0\) thì \(x = 1\) là một nghiệm của đa thức \(a{x^2} + bx + c\).

+) Nếu \(a - b + c = 0\) thì \(x = -1\) là một nghiệm của đa thức \(a{x^2} + bx + c\).

Lời giải chi tiết

  1. Đa thức \(f(x) = {x^2} - 5{\rm{x}} + 4\) có dạng \(ax^2+bx+c\) trong đó hệ số \(a = 1, b = -5, c = 4\)

Ta có: \(a + b + c = 1 + (-5) + 4\)\( = 1 – 5 + 4 = 0\)

Áp dụng bài 46 SBT trang 26 ta có: Đa thức \(f(x) = {x^2} - 5{\rm{x}} + 4\) có nghiệm \(x = 1\)

  1. Đa thức \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1\) có dạng \(ax^2+bx+c\) trong đó hệ số \(a = 2, b = 3, c =1\)

Ta có: \(a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0\)

Áp dụng bài 47 SBT trang 27 ta có: Đa thức \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1\) có nghiệm \(x = -1\)

Sử dụng: Nếu tại \(x = a\) đa thức \(P(x)\) có giá trị bằng \(0\) thì ta nói \(a\) là một nghiệm của đa thức \(P(x)\).

+) Nếu \(a + b + c = 0\) thì \(x = 1\) là một nghiệm của đa thức \(a{x^2} + bx + c\).

+) Nếu \(a - b + c = 0\) thì \(x = -1\) là một nghiệm của đa thức \(a{x^2} + bx + c\).

Lời giải chi tiết

  1. Đa thức \(f(x) = {x^2} - 5{\rm{x}} + 4\) có dạng \(ax^2+bx+c\) trong đó hệ số \(a = 1, b = -5, c = 4\)

Ta có: \(a + b + c = 1 + (-5) + 4\)\( = 1 – 5 + 4 = 0\)

Áp dụng bài 46 SBT trang 26 ta có: Đa thức \(f(x) = {x^2} - 5{\rm{x}} + 4\) có nghiệm \(x = 1\)

  1. Đa thức \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1\) có dạng \(ax^2+bx+c\) trong đó hệ số \(a = 2, b = 3, c =1\)

Ta có: \(a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0\)

Áp dụng bài 47 SBT trang 27 ta có: Đa thức \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1\) có nghiệm \(x = -1\)

Bài 48: trang 27 sbt Toán 7 tập 2

Tìm nghiệm của đa thức f (x) biết

  1. \(f(x) = {x^2} - 5x + 4\)
  1. \(f(x) = 2{x^2} + 3x + 1\)

  1. \(f(x) = {x^2} - 5x + 4\)

\(f(x)=0\Rightarrow {x^2} - 5x + 4=0\)

Ta có

${x^2} - 5x + 4$

$=x^2-x-4x+4$

\(=x(x-1)-4(x-1)\)

\(=(x-4)(x-1)\)

\(\Rightarrow (x-4)(x-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{x-4=0 \hfill \cr x-1=0 \hfill \cr} \right.\)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{x=4 \hfill \cr x=1 \hfill \cr} \right.\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=1$ hoặc $x=4$

  1. \(f(x) = 2{x^2} + 3x + 1\)

\(f(x)=0\Rightarrow 2{x^2} + 3x + 1=0\)

Ta có

$2{x^2} + 3x + 1$

\(=2x^2+2x+x+1\)

\(=2x(x+1)+(x+1)\)

\(=(2x+1)(x+1)\)

\(\Rightarrow (2x+1)(x+1)=0\)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{2x+1=0 \hfill \cr x+1=0 \hfill \cr} \right.\)

\(\Rightarrow \left[ \matrix{x=-\frac{1}{2} \hfill \cr x=-1 \hfill \cr} \right.\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=-\frac{1}{2}$ hoặc $x=-1$

Cho tam giác ABC cân tại A có (widehat {BAC} = 120^circ ) Trên cạnh BC lấy các điểm D, E sao cho BD = BA, CE = CA.

Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat {BAC} = 120^\circ \) Trên cạnh BC lấy các điểm D, E sao cho BD = BA, CE = CA.

  1. Chứng minh các tam giác BAD, CAE, AED là các tam giác cân.
  1. Tính số đo mỗi góc của tam giác ADE.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- BD = BA suy ra tam giác ABD cân tại B.

- CA = CE suy ra tam giác ACE cân tại C.

- Chứng minh: \(\widehat {A{\rm{D}}E} = \widehat {A{\rm{ED}}}\) suy ra tam giác AED cân tại A.

- Tổng ba góc trog một tam giác bằng \({180^o}\) để tính số đo mỗi góc của tam giác ADE.

Lời giải chi tiết

Bài 48 sbt toán 7 tập 2 trang 27 năm 2024

  1. Vì BD = BA (giả thiết) nên tam giác ABD cân tại B.

Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {BDA}\) (hai góc ở đáy).

Vì CE = CA (giả thiết) nên tam giác ACE cân tại C.

Suy ra \(\widehat {CAE} = \widehat {CEA}\) (hai góc ở đáy).

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

• Xét ∆ABC có: \(\widehat {BAC} + \widehat {CBA} + \widehat {BCA} = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat {BAC} = 120^\circ \) (giả thiết), \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

Suy ra \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = \frac{{180^\circ - \widehat {BAC}}}{2} = \frac{{180^\circ - 120^\circ }}{2} = 30^\circ \)

• Xét ∆ABD có: \(\widehat {BAD} + \widehat {DBA} + \widehat {BDA} = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat {BAD} = \widehat {BDA}\), \(\widehat {BAD} = \widehat {BDA}\)

Suy ra \(\widehat {ADB} = \frac{{180^\circ - \widehat {ABD}}}{2} = \frac{{180^\circ - 30^\circ }}{2} = 75^\circ \)

• Xét ∆ACE có: \(\widehat {ACE} + \widehat {AEC} + \widehat {CAE} = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat {CAE} = \widehat {CEA}\), \(\widehat {CAE} = \widehat {CEA}\)

Suy ra \(\widehat {AEC} = \frac{{180^\circ - \widehat {ACE}}}{2} = \frac{{180^\circ - 30^\circ }}{2} = 75^\circ \).

Xét tam giác ADE có \(\widehat {ADE} = \widehat {AED}\) (cùng bằng 75°).

Suy ra tam giác AED cân tại A.

Vậy ∆ABD cân tại B, ∆ACE cân tại C và ∆AED cân tại A.

  1. Xét ∆ADE có: \(\widehat {ADE} + \widehat {AED} + \widehat {DAE} = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác)

Suy ra \(\widehat {DAE} = 180^\circ - \widehat {ADE} - \widehat {AED} = 180^\circ - 75^\circ - 75^\circ = 30^\circ \)

Vậy ∆ADE có \(\widehat {ADE} = \widehat {AED} = 75^\circ ,\widehat {EAD} = 30^\circ .\)

  • Giải Bài 49 trang 83 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Cho Hình 37 có AB = AC = BC = BD = CE, \(\widehat {ABD} = \widehat {ACE} = 90^\circ \)
  • Giải Bài 50 trang 84 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Cho tam giác đều ABC. Gọi E, D, F là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh AB, AC, BC sao cho AD = CF = BE. Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều.
  • Giải Bài 51 trang 84 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Cho tam giác ABC. Trên cạnh BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = BD. Gọi O là giao điểm của DE và BC. Biết OD = OE. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. Giải Bài 47 trang 83 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác MNP cân tại P. Lấy điểm A trên cạnh PM, điểm B trên cạnh PN sao cho PA = PB. Gọi O là giao điểm của NA và MB. Chứng minh tam giác OMN là tam giác cân.