Bác sĩ da liễu học trường nào

Thành tích của bộ môn

Thành tích tập thể:

- Huân chương Lao động hạng Ba [2002]

- Bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng về giáo viên dạy giỏi [1983]

- Chi bộ đảng Bộ môn được công nhận là chi bộ vững mạnh/trong sạch trong nhiều năm.

- Công đoàn Bộ môn được Liên đoàn lao động tặng bằng khen [1996]

- Tổ phụ nữ Bộ môn nhiều năm được công nhận là phụ nữ giỏi việc nhà, đảm việc nước.

- 2 cán bộ Bộ môn đã phục vụ trong quân đội.

- 3 cán bộ đi chuyên gia y tế tại các nước Châu Phi.

- Nhiều cán bộ tham gia trong công tác cấp cứu thời chiến và khắc phục, đề phòng thiên tai lũ lụt.

Thành tích cá nhân:

- Cố GS Đặng Vũ Hỷ : Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I [1996]

- Cố GS Lê Kinh Duệ :

* Huân chương quốc tế sức khoẻ cho mọi người [1998]

* Là giáo sư duy nhất được tặng thưởng giải thưởng quốc tế Sasakawa Health Prize về nâng cao sức khoẻ cho người dân trong đó bệnh Phong năm 1995, tại Geneve, Thuỵ sỹ

* Huân chương Lao động hạng III [1993]

* Huân chương Lao động hạng II năm [2000]

* Huân chương Lao động hạng II năm [2007]

* Nhà giáo ưu tú [1995]

* Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ đợt II tháng 9/2000

* Được hội chống Phong những nước nói tiếng Pháp bầu làm phó chủ tịch của hội năm 1994

* Uỷ viên ban chấp hành hội chống Phong thế giới

- Cố GS Lê Tử Vân:  

*Nhà giáo ưu tú năm 1995

*Huy chương vì sức khoẻ nhân dân, Lương y như từ mẫu   năm 1992

*Huy chương vì sự nghiệp giáo dục năm 1993

*Huy chương kháng chiến chống Pháp hạng nhất

*Huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất

- Cố GS.TS Nguyễn Thị Đào:      

*Nhà giáo ưu tú năm 1995

*Huân chương kháng chiến hạng III

*Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng II

*Huy hiệu kháng chiến

*7 công trình nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến được từ 10đ đến 100đ [1972,1973]

- PGS. TS Phạm Văn Hiển:

*Huân chương Lao động hạng Ba

*Huy chương chống Mỹ cứu nước hạng II

*Bằng khen của Chính phủ

*Thày thuốc ưu tú

*Huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân

*Bằng ghi công của sở y tế Manlanje – Angola năm 1992

*Bằng khen của Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS năm 1999

*Bằng khen của Bộ y Tế trong nhiều năm từ 2000 - 2006

*Huy chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ năm 2001

- GS. TS Trần Hậu Khang:

*Huy chương sáng tạo tuổi trẻ tại Hà Nội năm 1984

*Giải nhì hội nghị khoa học sáng tạo tuổi trẻ tại Hà Nội năm 1983

*Giải nhì hội nghị khoa học sáng tạo tuổi trẻ toàn quốc tại Huế năm 1985

*Bằng khen của trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh về nghiên cứu khoa học năm 1985

*Bằng khen của Bộ y tế trong nhiều năm 2000 - 2006

*Giải xuất sắc Hội nghị khoa học về Da liễu tại Nhật Bản 2002

*Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2005

*Thầy thuốc ưu tú năm 2008

*Huân chương vì sự nghiệp Khoa học và công nghệ

*Huân chương vì sự nghiệp Giáo dục

*Huân chương vì sự nghiệp Chăm sóc sức khỏe nhân dân

*Kỷ niệm chương T.W Đoàn về Đào tạo - nghiên cứu khoa học

- PGS.TS Trần Lan Anh:

*Giải 3 Hội thao khoa học kỹ thuật BVBM năm 1983

*Bằng khen của Bộ y tế trong 6 năm từ 2000 - 2005

*Huy chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ 2001

*Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục 2001

*Huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân

- BSCKII Nguyễn Thành:

*Giải nhì Hội nghị khoa học tuổi trẻ toàn quốc năm 1984.

- Cử nhân Lê Văn Lãng:

* Huy chương chống Mỹ hạng nhất

* Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

- ThS Phạm Đăng Bảng:

* Giải nhất Hội nghị khoa học tuổi trẻ toàn quốc năm 2006

Mục tiêu đào tạo của ngành Bác sĩ Da liễu

Yêu cầu về kiến thức

  • Vận dụng tốt các kiến thức đã được học vào thực hành trong quá trình làm việc.
  • Có các kiến thức y học cơ sở, dược lý, những kỹ năng chẩn đoán, điều trị và dự phòng các bệnh lý về chuyên ngành Da liễu. 
  • Nắm vững và vận dụng thành thục các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa hoc, đặc biệt là trong nghiên cứu các bệnh về da liễu. 
  • Có trình độ ngoại ngữ [cụ thể là Tiếng anh - đạt trình độ B1 của CEFR] 
  • Có trình độ về tin học để có thể thực hành vào trong công việc. 

>>> Nếu bạn đang muốn theo đuổi ngành Y Dược để trở thành Bác sĩ nha khoa thì nên tìm hiểu kỹ hơn về ngành Răng Hàm Mặt

Yêu cầu về kỹ năng 

* Kỹ năng cứng

  • Yêu cầu thực hành tốt các phương pháp chẩn đoán, xử trí và dự phòng một số các loại bệnh lý về da liễu thường gặp. 
  • Có khả năng phân tích được một số xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng phục vụ cho chẩn đoán và điều trị bệnh Da liễu thường gặp.
  • Thực hành thành thạo một số thủ thuật chuyên khoa Da liễu thông thường.
  • Tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực Da liễu.  
  • Đoàn kết, phối hợp hoặc hướng dẫn các động nghiệp trong công việc cũng như thực hành nghiên cứu khoa học. 
  • Sử dụng thành thạo một số thiết bị y tế trong chẩn đoán và điều trị các bệnh Da liễu.

>> Xem thêm: Danh sách các khoa trong bệnh viện để có cái nhìn tổng quát hơn về cơ cấu tổ chức của bệnh viện.

Khi học Da liễu người học cần biết cách tạo sự tin cậy, cảm thông chia sẻ với bệnh nhân

* Kỹ năng mềm

  • Có khả năng giao tiếp tốt. Giap tiếp với đồng nghiệp, bệnh nhân hoặc có đôi khi là người nhà bệnh nhân để công việc đạt hiệu quả cao hơn. 
  • Đoàn kết, hỗ trợ và phối hợp tốt với các đồng nghiệp để triển khai những hoạt động nghề nghiệp khác. 
  • Sử dụng thành thạo một số phần mềm thống kê để áp dụng trong thực hành nghề nghiệp.

Yêu cầu về thái độ

  • Có thái độ tôn trọng, cảm thông, biết chia sẻ và thương người để có thể hết lòng phTôn trọng, cảm thông, chia sẻ và hết lòng phục vụ người mắc bệnh Da liễu.
  • Tận tình chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
  • Thực hiện đúng theo luật pháp, nghĩa vụ của những yêu cầu nghề nghiệp khác. 
  • Có tinh thần trách nhiệm, trung thực và khách quan, luôn luôn có ý thức học tập, phát triển nghề nghiệp. 
  • Luôn luôn kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành, kết hợp, hỗ trợ đồng nghiệp cùng trong ngành.

Bác sĩ Da liễu cần học gì? Để giải đáp cho câu hỏi này trước tiên bạn cần biết rằng Da liễu chính là một chuyên ngành nằm trong ngành lớn Y đa khoa. Khi đã lựa chọn theo học ngành Da liễu thì ban đầu bạn vẫn cần trúng tuyển vào ngành Y đa khoa của các trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành đó. Tiếp đến bạn sẽ được trạng bị các kiến thức nền tảng, kiến thức cơ sở của ngành y. Đến năm 3, năm 4 bạn mới thực sự được học chuyên sau hơn về các chuyên ngành trong Y đa khoa và đặc biệt có ngành Da liễu mà bạn đang muốn theo đuổi.

Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp sau này

Sau khi tốt nghiệp các sinh viên học chuyên ngành Da liễu có thể làm việc tại các vị trí như:

  • Cơ quan quản lý nhà nước về y tế có chuyên khoa Da liễu.
  • Viện Da liễu.
  • Khoa Da liễu của bệnh viện tuyến tỉnh, huyện.
  • Làm việc tại các phòng khám chuyên khoa về da liễu.
  • Khi đã đủ kinh nghiệm chuyên môn và năng lực thì có thể mở phòng khám da liễu riêng của bản thân.
  • Đối với những sinh viên tốt nghiệp với bằng khá giỏi thì có thể ở lại trường tham gia vào công tác, đào tạo, hướng dẫn sinh viên trong khoa.

Với xu hướng phát triển của chuyên ngành da liễu hiện nay, ngoài đào tạo da liễu tổng quát,  bộ môn sẽ đào tạo chuyên sâu cho bác sĩ da liễu về  lĩnh vực thẩm mỹ da, điều trị sinh học bệnh da mạn tính, huy động nguồn lực và sự giúp đỡ của các cơ sở đào tạo để nâng cao điều kiện thực hành cho sinh viên và học viên. Bộ môn vẫn sẽ là đơn vị chủ lực đào tạo nhân lực y tế chuyên ngành da liễu ở các tỉnh thành trên cả nước, với quyết tâm nâng cao chất lượng bác sĩ da liễu ngang tầm với đồng nghiệp của các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Có nên học ngành Da liễu không? Dù bạn theo học bất cứ ngành nghề nào hiện nay thì đều có những ưu và nhược điểm riêng. Nhưng theo các chuyên  gia thì trong những năm tới thì ngành Da liễu sẽ ngày càng phát triển hơn ở cả 2 mảng là chuyên ngành Bệnh học và Thẩm mỹ.

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của các Khoa học kỹ thuật tiên tiến thì kéo theo đó sẽ là y học nói chung và ngành Da liễu nói riêng cũng được đẩy mạnh hơn. Nhưng số lượng bác sĩ ngành Da liễu hiện còn thiếu hụt rất nhiều. Vì ngoài các bệnh viện Trung ương, Bộ, ngành và các cấp địa phương, hiện nay ngày càng nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân được xây dựng, đòi hỏi bổ sung đội ngũ nhân lực. Nếu bạn có đam mê theo đuổi ngành này thì đừng ngần ngại mà hãy lựa chọn nó ngay từ bây giờ.

Như vậy Cao đẳng Y Dược Sài Gòn đã chia sẻ đến bạn đọc thông tin về ngành học Da liễu, chắc hẳn qua đó giúp giải đáp được các thắc mắc ở trên. Ban tư vấn tuyển sinh của nhà trường sẽ tiếp tục chia sẻ nhiều thông tin hữu ích khác trong cùng chuyên mục, các bạn hãy thường xuyên ghé và đón đọc nhé!

Bác sĩ da liễu là học ngành gì?

Ngành da liễu cơ bản là ngành học chủ yếu liên quan đến vấn đề sức khoẻ của da và các bệnh về móng, tóc hay màng nhầy. Với việc theo học ngành da liễu cơ bản, học viên cần nắm vững và vận dụng thực hành các phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như nghiên cứu các bệnh về da liễu.

Bác sĩ da liễu học bao nhiêu năm?

6 năm được học lý thuyết ở trường và thực tập ở bệnh viện, có nhiều chuyên khoa để chọn lựa, nhưng mỗi người đều có sở thích và mục đích riêng cho cuộc sống của mình.

Học trường gì để lâm bác sĩ da liễu?

Và nơi đào tạo ngành da liễu tốt nhất hiện nay thuộc về Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Ngành da liễu có chức năng đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng cao về chuyên ngành da liễu. Bên cạnh đó là ứng dụng công nghệ tiên tiến về da liễu của thế giới vào đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Bác sĩ da liễu học khối gì?

Vậy ngành bác sĩ da liễu thi khối nào? Các bạn có thể tùy thuộc vào trường đại học, cao đẳng mà mình đăng ký để tìm hiểu về chính sách xét tuyển nhé. Thông thường, ngành da liễu sẽ tuyển sinh sinh viên đăng ký các khối như A [ Toán, Lý, Hóa] hoặc B [Sinh, Hóa, Toán].

Chủ Đề