Ý nào sau đây sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị

Câu 1. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá là quy luật nào dưới đây?

Câu 2. Quy luật giá trị có bao nhiêu tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa?

Câu 3. Việc thực hiện cơ chế một giá thống nhất trong cả nước là sự vận dụng quy luật giá trị của

D. đại lí phân phối sản phẩm.

Câu 4. Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị?

B. Thống nhất và mở cửa thị trường.

C. Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.

Câu 5. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thông hàng hoá trong quá trình sản xuât và lưu thông phải căn cứ vào

A. thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. thời gian lao động cá biệt.

C. thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá.

Câu 6. Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy A, bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?

Câu 7. Công thức lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi là:

Câu 8. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

D. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

Câu 9. Sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác, phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác, mặt hàng này sang mặt hàng khác là tác động nào sau đây của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

B. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá,

C. Tăng năng suất lao động.

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển

Câu 10. Ý nào sau đây là sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị?

A. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố chủ quan

B. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố khách quan.

C. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị

D. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị.

Câu 11. Giá cả của hàng hoá trên thị trường biểu hiện

A. luôn ăn khớp với giá trị.

D. luôn xoay quanh giá trị.

Câu 12. 12: Công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào?

A. Giảm chi phí sản xuất.

B. Nâng cao chất lượng hàng hóa.

C. Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

Câu 13. Quy luật nào sau đây giữ vai trò là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá?

A. Quy luật tiệt kiệm thời gian lao động.

B. Quy luật tăng năng suất lao động.

C. Quy luật giá trị thặng dư.

Câu 14. Mùa hè, chị B chuyển từ bán áo lạnh sang bán áo thun. Việc làm của chị B chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị?

Câu 15. Anh B trồng rau ở khu vực vùng nông thôn nên anh mang rau vào khu vực thành phố để bán vì giá cả ở đó cao hơn. Vậy, việc làm của anh

B. Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

C. Tự phát từ quy luật giá trị

D. Điều tiết trong lưu thông

Câu 16. Để sản xuất ra một con dao cắt lúa, ông A phải mất thời gian + động cá biệt là 3 giờ, trong khi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất con dao là 2 giờ. Trong trường hợp này, việc sản xuất của ông A:

A. có thể bù đắp được chỉ phí.

Câu 17. Ông A trồng cam ở khu vực nông thôn, nên ông đã mang cam lên thành phô bán vì có giá cao hơn. Việc làm này của ông A chịu tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Kích thích năng suất lao động tăng lên.

D. Điều tiết giá cả hàng hoá trên thị trường.

Câu 18. Những người tham gia hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá luôn chịu sự ràng buộc bởi quy luật nào sau đây?

Câu 19. Chị A thu mua hoa từ tỉnh A sang tỉnh B bán. Việc làm của chị A chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị?

Câu 20. K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi [bỏ qua yếu tố độc quyền], nếu là K, em sẽ

A. chuyển từ bia X sang bia Z để bán.

B. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.

C. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.

D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z

Chủ nghĩa Mác – Lênin là thành tựu tư tưởng vĩ đại của nhân loại do C. Mác và Ph.Ăngghen đặt nền móng. Ngày nay, nhiều nước trên thế giới đã và đang vận dụng những thành tựu vĩ đại này để phát triển kinh tế xã hội. Và một trong những nội dung quan trọng của những thành tựu này là quy luật giá trị. Để hiểu rõ những nội dung liên quan đến câu hỏi Quy luật giá trị là gì  không phải ai cũng nắm rõ.

Trong bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc những nội dung liên quan đến đến câu hỏi Quy luật giá trị là gì?

Quy luật giá trị là gì?

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí sức lao động xã hội cần thiết.

Về nội dung quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là hao phí lao động xã hội cần thiết.

Trong sản xuất, người tiến hành sản xuất phải có sự hao phí sức lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí sức lao động xã hội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với những người sản xuất khác.

Nội dung của quy luật giá trị

Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự hao phí sức lao động xã hội cần thiết, tức là cần phải tiết kiệm lao động nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa, có như vậy, việc sản xuất ra hàng hóa mới đem lại lợi thế cạnh tranh cao.

Thứ hai: Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất [chi phí hợp lý] và đảm bảo hoạt động sản xuất đó có lãi để tiếp tục tái sản xuất

Sự tác động, vận hành của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là tiền đề của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Vì vậy nên phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa.

Trên thị trường còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung – cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của hoạt động của quy luật giá trị.

Mặt tích cực của quy luật giá trị

Quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đồng thời, nó còn thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.

Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm… Bởi vì trong sản xuất hàng hóa, để tồn tại và có lãi, mọi người sản xuất đều phải tìm làm cho mức hao phí lao động cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức lao động xã hội cần thiết.

Tác động của quy luật giá trị

– Thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường.

Điều tiết sản xuất tức là điều khiển, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.

Nếu cung < cầu: giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán chạy. Nếu Giá cả hàng hóa cao hơn giá trị sẽ làm cho mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá cả của hàng hóa tăng

Nếu cung > cầu, hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của thị trường, giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Vì vậy, người sản xuất ngừng hoặc giảm sản xuất; nếu giá cả giảm thì cầu hàng hóa sẽ tăng.

Cung = Cầu: giá cả trùng hợp với giá trị. Do đó, nền kinh tế người ta thường gọi là “bão hòa”.

Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị dựa vào sự thay đổi của  giá cả hàng hóa trên thị trường. Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.

– Thứ hai: Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.

Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể sản xuất có tính độc lập trong quá trình sản xuất và vì vậy nên sự hảo tổn lao động của các chủ thể cũng sẽ khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao. Nhà sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ thua lỗ. Để giành lợi thế trong cạnh tranh, và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, nhà sản xuất phải dùng các biện pháp để tối đa hoa hóa chi phí sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để tăng năng suất, tạo ra cho mình những lợi thế cạnh tranh.

– Thứ ba: Làm cho sự phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.

Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, từ đó mà thu được nhiều lợi nhuận, họ trở thành người giàu. Họ mở rộng thêm sản xuất, quy mô. Ngược lại những người không có được các lợi thế cạnh tranh sẽ dần thua lỗ, trở thành người nghèo.

Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc nội dung liên quan câu hỏi Quy luật giá trị là gì ? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến câu hỏi Quy luật giá trị là gì ? Bạn đọc vui lòng liên hệ đến tổng đài 1900 6557 để được tư vấn trực tiếp.

Video liên quan

Chủ Đề