Viết phương trình phản ứng chứng minh CO có tính khử

Viết phương trình hóa học các phản ứng:

a. Chứng minh cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

b. Chứng minh Al[OH]3 có tính lưỡng tính.


Câu hỏi: Viết phương trình hóa học các phản ứng:a. Chứng minh cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.b. Chứng minh Al[OH]3 có tính lưỡng tính.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất liên quan đến nhóm oxi, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Nội dung bài viết Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất liên quan đến nhóm oxi: Những tính chất thường gặp trong chương 6: Oxi có tính oxi hóa. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Hiđro peoxit có tính khử và tính oxi hóa. – Lưu huỳnh có tính khử và tính oxi hóa. Hiđro sunfua là 1 axit yếu nhưng có tính khử mạnh. + Khi sunfurơ là một oxit axit, có cả tính khử lẫn tính oxi hóa. H2SO4 loãng là một axit mạnh. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và háo nước. Bài 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Bài 2: Viết 2 phương trình phản ứng của H2O2 trong đó: a] H2O2 thể hiện tính khử. b] H2O2 thể hiện tính oxi hóa. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng chứng minh: a] Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. b] S có tính khử và tính oxi hóa. c] H2S là một axit yếu nhưng có tính khử mạnh. d] SO2 là một oxit axit có tính oxi hóa và tính khử. e] H2SO4 loãng là một axit mạnh. f] H2SO4 đặc có tính háo nước. g] H2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều có tính oxi hóa nhưng H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn. Hướng dẫn giải: a] Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại [trừ Au và Pt]. Ở điều kiện thường, O2 không tác dụng được với Ag nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag2O màu đen. Axit sunfuhiđric là axit yếu [yếu hơn axit cacbonic]. – Tác dụng với dung dịch kiềm – Tác dụng với dung dịch muối e] H2SO4 loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất của axit. Tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo muối và giải phóng H2. Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối và H2O – Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới f] H2SO4 đặc có tính háo nước g] H2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều có tính oxi hóa nhưng H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn. HSO4 loãng và H2SO4 đặc đều tác dụng với kim loại trước H. H2SO4 đặc oxi hóa được cả những kim loại sau H nhưng H2SO4 loãng không có khả năng này. Bài 4: Viết 3 phản ứng của lưu huỳnh [IV] oxit trong đó: a] số oxi hóa của S không đổi. b] số oxi hóa của S tăng. c] số oxi hóa của S giảm. Ghi rõ số oxi hóa. Bài 5: Có những chất, trong phản ứng hóa học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất oxi hóa. Hãy viết phương trình hóa học minh họa nhận định trên cho những trường hợp sau: a] axit b] oxit bazơ c] oxit axit d] muối e] đơn chất.

Bài 6: Cho các chất: H2S, SO2, H2SO4. Chất nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? Mỗi tính chất ghi một phản ứng. Hướng dẫn giải.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của các chất liên quan đến nhóm halogen, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Nội dung bài viết Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của các chất liên quan đến nhóm halogen: Bài 21: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a] Clo có tính oxi hóa mạnh. b] Clo vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. c] Brom có tính khử. d] HCl là một axit, có tính khử, có tính oxi hóa. e] Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ F2 đến I2. f] Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo F Cl Br I. g] HCl có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò: chất khử, chất oxi hóa, môi trường. h] HCl có thể tham gia phản ứng trao đổi. i] HBr có thể khử H2SO4 đến SO2.

Bài 22: Viết 5 phương trình phản ứng chứng minh HCl có tính khử. Bài 23: Chứng minh iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn các halogen khác. Bài 24: Chứng minh iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn axit sunfuric đặc. Bài 25: Bằng những phản ứng hóa học, hãy chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot. Bài 26: Viết 2 phản ứng hóa học có thể minh họa cho nhận định: flo là một phi kim mạnh hơn clo. Bài 27: Chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn axit sunfuric đặc.

CaO + H2O [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Viết phương trình hóa học xảy ra [nếu có] [Hóa học - Lớp 11]

1 trả lời

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Hiện tượng quan sát được là [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

Thí nghiệm nào có sự thay đổi màu [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Tính x y [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Viết công thức hóa học [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Viết các phương trình hoá học chứng minh cacbon có tính khử và tính oxi hoá sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Hóa học lớp 11 giúp học sinh học tốt môn Hóa học 11.

Câu hỏi: Viết các phương trình hoá học chứng minh cacbon có tính khử và tính oxi hoá.

Trả lời:

Phương trình hoá học chứng minh cacbon có tính khử và tính oxi hoá:

- Cacbon có tính khử:

+ Tác dụng với oxi:

                                   

             

+ Tác dụng với hợp chất:

                                   

                                 

- Cacbon có tính oxi hoá:

+ Tác dụng với hiđro:

                                 

               

+ Tác dụng với kim loại:

                                 

           

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 11 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề