Vì sao so2 dùng để diệt nấm mốc

Mục lý thuyết [Phần học theo SGK] - Trang 10

Quảng cáo

I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

Lưu huỳnh Đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc [gây ho, viêm đường hô hấp…], nặng hơn không khí.

1. Tác dụng với nướcsản phẩm là axit sunfurơ:

Phương trình hóa học: SO2+ H2O → H2SO3[axit sunfurơ]

2. Tác dụng với dung dịch bazơsản phẩm là muối và nước:

Phương trình hóa học:SO2+ Ca[OH]2→ CaSO3+ H2O

3. Tác dụng với một số oxit bazơ [tan] sản phẩm làmuối:

Phương trình hóa học:SO2+ Na2O → Na2SO3

Kết luận:lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.

II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?

- Phần lớn SO2dùng để sản xuất axit sunfuric H2SO4.

- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong sản xuất giấy, đường,…

- Dùng làm chất diệt nấm mốc,…

III. ĐIỀU CHẾLƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO?

1. Trong phòng thí nghiệm: Cho muối sunfit khi tác dụng với axit mạnh như HCl, H2SO4,…

Phương trình hóa học: Na2SO3[tt]+ H2SO4→ Na2SO4+ SO2+ H2O

2. Trong công nghiệp: Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt FeS2trong không khí:

S + O2\[\xrightarrow{{{t^o}}}\]SO2

4FeS2+ 11O2\[\xrightarrow{{{t^o}}}\]2Fe2O3+ 8SO2

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Câu 1 phần bài tập học theo SGK – Trang 11 Vở bài tập hoá 9

    Giải câu 1 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 11 VBT hoá 9. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau...

  • Câu 2 phần bài tập học theo SGK – Trang 11 Vở bài tập hoá 9

    Giải câu 2 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 11 VBT hoá 9. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học a] Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5 b] Hai chất khí không màu là SO2 và O2...

  • Câu 3 phần bài tập học theo SGK – Trang 11 Vở bài tập hoá 9

    Giải câu 3 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 11 VBT hoá 9. Có những khí ẩm [khí có lần hơi nước]: cacbon đioxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit ? Giải thích...

  • Câu 4 phần bài tập học theo SGK – Trang 11 Vở bài tập hoá 9

    Giải câu 4 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 11 VBT hoá 9. Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:...

  • Câu 5 phần bài tập học theo SGK – Trang 12 Vở bài tập hoá 9

    Giải câu 5 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 12 VBT hoá 9. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? a] K2SO3 và H2SO4. b] K2SO4 và HCl....

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Giải mã SO2 là khí gì – khí sunfurơ là gì?

Lưu huỳnh đioxit – Khí SO2 là gì?

SO2 là một hợp chất hóa học; là ký hiệu hóa học của lưu huỳnh đioxit. SO2 cũng là cái tên thường được gọi tắt thay cho Anhidrit Sunfurơ; Sulfur dioxit, Sulfur [IV] oxit, sunfua dioxit.

Ký hiệu hóa học và dạng tinh thể của lưu huỳnh đioxit

So2 có mùi gì?

SO2 là sản phẩm chính dưới sự đốt cháy của hợp chất lưu huỳnh. Vì thế, mùi của khi SO2 được các nhà khoa học mô tả là có mùi rất hôi khi bị đốt cháy.

Khi đã hiểu rõ được SO2 là khí gì? Bạn đọc lại đang băn khoăn không biết SO2 màu gì? Có nặng hơn không khí hay không?

Khí So2 có màu gì? SO2 là một loại khí vô cơ nên không có màu, mùi hôi, tỷ lệ trọng nặng hơn không khí. Khí lưu huỳnh đioxit có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong; làm mất đi màu đặc trưng của hợp chất Brom và so2 làm mất màu cánh hoa hồng.

>> Xem thêm: Cách nhận biết và phân biệt so2 và co2 như thế nào?

Đến đây, ắt hẳn bạn đã tự mình lý giải được câu hỏi SO2 là khí gì? Để nắm bắt được ứng dụng thực tế của lưu huỳnh đioxit, bạn có thể tìm hiểu ngay các thông tin sau đây.

Video liên quan

Chủ Đề