Về Sơ đồ tư duy bài Khái quát văn học Việt Nam lớp 10

Trang chủ / Ngữ văn / Sơ đồ tư duy tổng quan văn học Việt Nam lớp 10

Sơ đồ tư duy tổng quan văn học Việt Nam lớp 10

Tagsvăn học Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Mục lụcKhái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 …


2. Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX [Bản vẽ của học sinh]

---------------------HẾT---------------------

Để thấy được sự phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thế kỉ XX, bên cạnh bài Sơ đồ tư duy khái quát trên đây, các em có thể tìm hiểu về những tác phẩm cụ thể qua: Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu, Phân tích truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

Để nắm được xu hướng phát triển cũng như những thành tựu của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX dưới đây.

Trình bày ý kiến về nhận định: Nền văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945... Sơ đồ tư duy Việt Bắc - Tác giả Sơ đồ tư duy Vợ nhặt Sơ đồ tư duy Chí Phèo [tiếp theo] - Tác phẩm Sơ đồ tư duy Thuốc Sơ đồ tư duy cây tre việt Nam

Trước khi hỗ trợ, mình hi vọng lần sau bạn có thể hỏi bài bằng tâm. Trừ 2 câu 3, 4 cần vận dụng một chút thì 2 câu trên đều là kiến thức nằm ngay trong SGK, ban nên xem trước cái nào thực sự cần thiết thì hẵng hỏi. Cố gắng đừng hỏi bài bằng hình ảnh và đừng đăng một lần quá nhiều câu hỏi như vậy, nhắc lại một lần nữa là hãy hỏi cái thực sự cần thiết.

Câu 1: Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam:



[Sơ đồ tư duy mình tìm thấy trên Internet bằng cách search keyword, và mình thấy nó khá đầy đủ rồi.]​


Câu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX chia thành 4 giai đoạn. Nội dung cụ thể của từng giai đoạn như sau:

GĐ1: Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV [Giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc, trong đó có văn học]

- Giai đoạn đặt nền móng, có tính chất định hướng cho nền văn học dân tộc [chữ viết, thể loại; hình thức, nội dung...] - Nội dung: Nổi lên với lòng yêu nước nồng nàn với âm hưởng hào hùng, khẳng định và ngợi ca dân tộc - Nghệ thuật: + Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi [viết về lịch sử, văn hóa]; thơ, phú. + Văn học chữ Nôm: đặt những viên gạch đầu tiên với một số bài thơ phú - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Những tác phẩm mở đầu cho dòng văn học yêu nước: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn, Nam quốc sơn hà - Lí thường kiệt + Những tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông A: Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão...

GĐ2: Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII

- Văn học giai đoạn này phát triển theo hướng dân tộc hóa từ ngôn ngữ đến thể loại, từ hình thức đến nội dung. - Nội dung: từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến. - Nghệ thuật: + Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thành tựu: văn chính luận; văn xuôi tự sự + Văn học chữ Nôm có sự Việt hóa thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: thơ Nôm Đường luật, thơ thất ngôn xen lục ngôn; sáng tạo những thể loại văn học dân tộc: khúc ngâm, khúc vịnh, diễn ca lịch sử. - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Những sáng tác là kết tinh của văn học yêu nước: Quốc âm thi tập, Ức trai thi tập, Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi + Thơ chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm; Hồng Đức Quốc âm thi tập - Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn + Tác phẩm ghi dấu ấn trưởng thành của văn xuôi tự sự: Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ

GĐ3: Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

- Đây là thời kì phát triển rực rỡ đánh dấu bước trưởng thành toàn diện của văn học trung đại Việt Nam. - Nội dung: Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa - quan tâm đến con người bình thường, đánh dấu đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi. - Nghệ thuật: Đạt được nhiều thành tựu lớn cả về văn xuôi và văn vần, cả chữ Hán và chữ Nôm. Văn học chữ Nôm và những thể loại văn học dân tộc đạt tới đỉnh cao Văn học chữ Hán cũng đạt được nhiều thành tựu văn nghệ thuật lớn: tiểu thuyết chương hồi, kí, tùy bút. - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều + Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn + Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô Gia Văn Phái + Truyện Kiều - Nguyễn Du + Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ là hai cây đại thụ ở giai đoạn cuối vẫn tiếp tục tinh thần nhân đạo nhưng đã bộc lộ cái tôi, tình cảm riêng tư.

GĐ4: Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

- Những nội dung cơ bản của VH giai đoạn này chủ yếu tập trung về: + Ca ngợi tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp + Vạch trần những hiện thực nhố nhăng của xã hội thực dân nửa phong kiến bằng ngòi bút châm biếm + Bộc lộ tư tưởng canh tân đất nước - Nghệ thuật: Sáng tác văn học chủ yếu vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống Văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, mặc dù đã xuất hiện một số tác phẩm viết bằng chữ quốc ngữ - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp của Nguyễn Đình Chiểu là những tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần yêu nước + Thơ ca trữ tình trào phúng: Tự trào, Chừa rượu, Di chúc... của Nguyễn Khuyến hay Quan tại gia, Mùa nực mặc áo bông, Tự cười mình... của Trần Tế Xương [Tú Xương].

Câu 3: Có thể tham khảo ở link dưới:


- Văn 10 - Thuyết minh
- Văn 10 - Thuyết minh tác phẩm Đại Cáo Bình Ngô của Nguyển Trãi

Câu 4: Quê bạn ở đâu nhỉ?

Reactions: Trần Tuyết Khả

Khái quát văn học Việt Nam từ tk X đến hết tk XIX

1.1.1. Sáng tác = chữ Hán [thơ, văn xuôi]

1.1.2. Tiếp thu thể loại VH TQ [chiếu, biểu, hịch]

1.2. VH chữ Nôm

1.2.1. Sáng tác = chữ Nôm

1.2.2. Xuất hiện cuối tk XVIII

1.2.3. Chủ yếu là thơ, tiếp thu từ TQ [thơ Đường Luật, lục bát]

2. Các giai đoạn phát triển

2.1. Tk X -> tk XIV

2.1.1. Ra đời trong thời kỳ VN dành quyền độc lập tự chủ vào cuối tk X

2.1.2. Bước ngoặt lớn của văn học viết, sau đó là giai đoạn VH chữ Nôm

2.1.3. Đạt đc những thành tựu lớn, là viên gạch đầu tiên phát triển VH viết

2.2. Tk XV -> XVII

2.2.1. Ra đời khi chế độ PKVN đạt đến đỉnh cao và suy tàn dẫn đến nội chiến

2.2.2. Phát triển nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là văn chính luận

2.3. Tk XVIII -> nửa đầu XIX

2.3.1. Phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động

2.3.2. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

2.3.3. Phát triển mạnh mẽ cả văn xuôi, văn vần, VH chữ Hán/Nôm

2.4. Nửa cuối tk XIX

2.4.1. Xã hội trong hoàn cảnh VN chuyển sang thực dân nửa phong kiến

2.4.2. VH phương tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội VN

2.4.3. VH chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng VH chữ Hán/Nôm vẫn là chủ đạo

3. Những đặc điểm lớn về nội dung

3.1. Chủ nghĩa yêu nước

3.1.1. Tồn tại và phát triển xuyên suốt văn học trung đại VN

3.1.2. Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc

3.1.3. Mang âm điệu hào hùng và âm hưởng bi tráng

3.2. Chủ nghĩa nhân đạo

3.2.1. Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo, nho giáo, đạo giáo

3.2.2. Khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quan hệ đạo đức, đạo lí

3.3. Cảm hứng thế sự

3.3.1. Phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân

3.3.2. Phát triển mạnh trong 2 tk XVIII và tk XIX

3.3.3. Hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời

3.3.4. Tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học thời kì sau

4. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật

4.1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

4.1.1. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, thể hiện ở các quan điểm văn học

4.1.2. Chặt chẽ về kết cấu ước lệ tượng chưng

4.2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

4.2.1. Xu hướng bình dị là cái đời thường bình dị, đơn sơ mộc mạc, tự nhiên, thông tục

4.3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài

4.3.1. Tiếp thu tinh hoa của VH TQ về thể loại ngôn ngữ

Video liên quan

Chủ Đề