Vận động tinh của trẻ mầm non là gì

  • Tự cầm thức ăn và đưa vào miệng
  • Lấy các vật nhỏ bằng ngón tay cái và ngón trỏ
  • Đập mạnh mọi thứ vào nhau
  • Cầm đồ chơi bằng một tay

1 đến 2 tuổi

  • Xếp chồng vật này lên vật kia
  • Viết nguệch ngoạc trên giấy
  • Ăn bằng muỗng
  • Lật từng trang sách một
  • Cầm và giữ bút chì bằng ngón trỏ cùng ngón cái

2 đến 3 tuổi

  • Vặn nắm cửa
  • Rửa tay
  • Sử dụng muỗng và nĩa đúng cách
  • Kéo khóa lên xuống
  • Đặt và tháo nắp ra khỏi hộp
  • Xâu hạt

3 đến 4 tuổi

  • Cởi và cài nút quần áo
  • Dùng kéo để cắt giấy
  • Đồ theo hình trên giấy

Cách phát triển kỹ năng vận động tinh

Kỹ năng vận động của trẻ phát triển tự nhiên khi bé nắm khả năng kiểm soát và điều phối cơ thể. Hãy nhớ rằng một số trẻ có thể phát triển các kỹ năng vận động tinh sớm hơn và có sự phối hợp tốt hơn so với những trẻ khác. Một em bé có thể học cách lắc đồ chơi khi được 3 tháng tuổi, trong khi một em bé cùng tuổi có thể không thực hiện được hành động này cho đến một tháng sau. Dĩ nhiên, điều này là hoàn toàn bình thường.

Các hoạt động thúc đẩy kỹ năng vận động tinh

Kết hợp các hoạt động vui chơi vào thói quen sinh hoạt hàng ngày của bé có thể giúp cải thiện các kỹ năng vận động tinh. Khả năng học và thực hành các kỹ năng vận động tinh ngay từ khi còn nhỏ có thể mang lại nhiều lợi ích về mặt học tập, xã hội và cá nhân. Dưới đây là một số hoạt động bạn và con có thể làm cùng nhau:

  • Cho phép con giúp đỡ trong quá trình chuẩn bị cho bữa ăn như khuấy, trộn hoặc đổ nguyên liệu
  • Cả gia đình cùng nhau chơi ghép hình
  • Chơi các trò có liên quan đến lăn xúc xắc như cờ tỷ phú, cờ cá ngựa
  • Vẽ bằng các ngón tay
  • Cho con sắp xếp bàn ăn
  • Dạy con cách đổ nước vào cốc
  • Khuyến khích bé chơi đất sét bằng cách lăn tròn hoặc lăn kéo dài
  • Hướng dẫn trẻ cách sử dụng dụng cụ bấm lỗ
  • Quấn dây xung quanh một vật nào đó
  • Đặt đồ vật vào hộp sau đó khuyến khích con lấy ra bằng một chiếc kẹp hoặc nhíp.

Vấn đề về kỹ năng vận động tinh mà trẻ có thể mắc phải

Mặc dù các kỹ năng vận động tinh phát triển ở các mức độ khác nhau, hãy gặp bác sĩ nhi khoa nếu bé gặp rắc rối khi thực hành các kỹ năng vận động thô và tinh. Sự chậm trễ có thể là một dấu hiệu của chứng rối loạn phối hợp vận động. Bệnh ảnh hưởng từ 5 – 6% trẻ em trong độ tuổi đi học.

Dấu hiệu trẻ gặp vấn đề với các kỹ năng vận động tinh bao gồm:

  • Đột ngột làm rớt đồ vật
  • Không thể buộc giày dù đã rất cố gắng và thực hành nhiều lần
  • Gặp khó khăn khi cầm muỗng hoặc nĩa
  • Gặp khó khăn khi học viết, tô màu hoặc sử dụng kéo

Chậm phát triển kỹ năng vận động tinh sẽ không bị phát hiện cho đến khi bé lớn dần. Tuy nhiên, việc xác định sớm vấn đề có thể đảm bảo con nhận được mọi sự hỗ trợ cần thiết để xây dựng các kỹ năng và giúp bé phát triển.

Bác sĩ sẽ chẩn đoán rối loạn phối hợp vận động nếu bé gặp phải tình trạng:

  • Kỹ năng vận động tinh đạt dưới mức trung bình ở độ tuổi hiện tại
  • Kỹ năng vận động tinh phát triển kém khiến việc hoàn thành các bài tập hàng ngày ở trường và ở nhà trở nên khó khăn
  • Chậm phát triển các kỹ năng vận động bắt đầu từ khi bé còn nhỏ

Bé yêu có thể cần phải gặp trực tiếp với một chuyên gia trị liệu để học các kỹ thuật nhằm cải thiện sự phối hợp trong các nhóm cơ nhỏ hơn.

Kỹ năng vận động tinh là yếu tố rất cần thiết để sống và học tập một cách bình thường. Nếu con yêu gặp khó khăn với các hoạt động hàng ngày hoặc bạn cảm thấy bé đang có vấn đề, hãy sắp xếp và đưa trẻ đi khám nhằm biết được lý do chính xác cũng như có giải pháp phù hợp nhé.

Phương Uyên/HELLO BACSI

1. Kỹ năng vận động tinh là gì?

Kỹ năng vận động tinh là một trong những kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải thành thạo để có thể hoạt động linh hoạt nhất. Kỹ năng vận động tinh giúp trẻ có thể tự thực hiện việc chăm sóc bản thân như đánh răng, mặc quần áo, tự xúc ăn...

Một số vận động tinh cần thiết

  • Mở, khum bàn tay: Bé nên thành thạo các động tác cong lòng bàn tay vào trong bởi những điều này giúp phối hợp chuyển động giữa các ngón tay, từ đó tiến đến kỹ năng quan trọng khác như viết, cởi quần áo và nắm
  • Kỹ năng giữ ổn định cổ tay: Kỹ năng này phát triển bởi những năm đầu tiên bé đến trường, chúng cho phép trẻ cử động ngón tay với sức mạnh và sự kiểm soát
  • Sự khéo léo của bàn tay: Việc sử dụng ngón tay cái, ngón trỏ và các ngón tay khác với nhau để nắm, gỡ…
  • Phát triển sức mạnh trong cơ tay: Đây là khả năng thực hiện các động tác nhỏ bằng bàn tay, trong đó có sự phối hợp giữa đầu ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa
  • Kỹ năng song song: Cho phép con sử dụng cả hai tay cùng một lúc
  • Kỹ năng sử dụng kéo: Bé có thể học cách dùng kéo từ năm 4 tuổi và kết hợp nhuần nhuyễn cách điều khiển sức mạnh tay và phối hợp với mắt.

Ở mỗi giai đoạn trẻ có sự phát triển khác nhau

2. Một số mốc phát triển kỹ năng vận động tinh của trẻ

Một số mốc đánh dấu cho sự phát triển vận động tinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:

  • Từ 0 đến 3 tháng tuổi: đặt tay lên miệng, thư giãn cơ tay
  • Từ 3 đến 6 tháng: nắm hai tay lại với nhau, chuyền đồ chơi từ tay này sang tay khác, giữ và lắc đồ chơi bằng cả hai tay
  • Từ 6 đến 9 tháng: vỗ tay, bốc đồ ăn cho vào miệng, chụm các ngón tay vào nhau, lấy đồ chơi bằng cả hai tay.
  • Từ 9 đến 12 tháng: Lấy các vật nhỏ bằng hai ngón tay cái và ngón trỏ, cầm đồ chơi bằng một tay, sử dụng một ngón tay trỏ để chỉ đồ vật.
  • Từ 1 đến 2 tuổi: Xếp chồng vật này lên vật kia, dùng tay viết nguệch ngoạc trên giấy, sử dụng muỗng xúc đồ ăn, lật từng trang sách một, tự cởi quần áo.
  • Từ 2 đến 3 tuổi: Biết vặn nắm cửa, rửa tay, sử dụng muỗng đúng cách để ăn, xâu hạt to thành chuỗi, tháo nắp đồ chơi đơn giản.
  • Từ 3 đến 4 tuổi: Biết cởi và cài nút quần áo, sử dụng kéo để cắt giấy, vặn và tháo chính xác. Trẻ có thể vẽ những ngôi nhà và nhân vật ít chi tiết.
  • Từ 5 đến 7 tuổi: Vẽ được tranh với nhiều chi tiết hơn, sao chép tranh, sử dụng bút giống người lớn hơn, tô màu không vượt quá đường giới hạn.

Tuy mốc phát triển như vậy nhưng có những trẻ lại phát triển sớm hơn một chút hay muộn hơn so với mốc đề ra. Trong trường hợp nếu không lệch quá nhiều thì không đáng lo ngại, cha mẹ nên hỗ trợ tập cho bé phát triển vận động tinh tốt hơn.

Trẻ phát triển kỹ năng qua các hoạt động thường ngày

3. Các hoạt động thúc đẩy kỹ năng vận động tinh cho trẻ

Sự phát triển vận động tinh phải tùy thuộc vào từng độ tuổi. Không cố gắng ép trẻ làm những việc không phù hợp với lứa tuổi.

Kết hợp các hoạt động vui chơi vào thói quen sinh hoạt hàng ngày của bé có thể giúp cải thiện các kỹ năng vận động tinh. Khả năng học và thực hành các kỹ năng vận động tinh ngay từ khi còn nhỏ có thể mang lại nhiều lợi ích về mặt học tập, xã hội và cá nhân. Dưới đây là một số hoạt động cha mẹ  và con có thể làm cùng nhau:

Đối với trẻ nhỏ từ khi mới sinh giúp con tập phản xạ cầm nắm đồ vật, bằng cách đưa các đồ vật con yêu thích ở trước mặt và trong tầm với của trẻ. Kích thích trẻ cầm nắm đồ ăn và cho vào miệng ở giai đoạn bắt đầu ăn dặm.

  • Khuyến khích phát triển các kỹ năng vận động tinh trong cuộc sống hàng ngày bằng những trò chơi đơn giản như vẽ bằng bút màu, đất sét làm màu... để trẻ tự sáng tạo ở nhà cũng như khi trẻ ở trường.
  • Cho phép bé giúp đỡ trong quá trình chuẩn bị cho bữa ăn như khuấy, trộn hoặc đổ nguyên liệu đồ ăn nếu không gây nguy hiểm cho trẻ.
  • Cùng trẻ chơi trò chơi như ghép hình, cờ cá ngựa...
  • Dạy trẻ cầm bút vẽ bằng các ngón tay.
  • Dạy con cách đổ nước vào cốc và cầm cốc tự uống nước.
  • Hướng dẫn trẻ cách sử dụng dụng cụ bấm lỗ, dạy trẻ xâu chuỗi hạt từ hạt to đến hạt nhỏ.
  • Dạy trẻ quấn dây xung quanh một vật nào đó.
  • Đặt đồ vật vào hộp sau đó khuyến khích bé tự lấy ra bằng một chiếc kẹp hoặc nhíp.

Vận động tinh là kỹ năng rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ, vì vậy cha mẹ nên để trẻ học tự làm những việc đơn giản không gây nguy hiểm giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh tốt hơn. Bên cạnh đó cha mẹ cũng đừng quá lo lắng khi vận động của trẻ không tốt bằng các bạn trẻ khác, mà hãy động viên khuyến khích trẻ để trẻ phát triển tốt hơn.

 Nguồn:Sưu tầm

Vậy kỹ năng vận động thô là gì và có tác động đến sự phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ như thế nào? Vận động thô – Gross motor skills là khả năng chuyển động của các nhóm cơ lớn như cánh tay và chân. Sự cân bằng giữa 2 bán cầu não, khả năng phối hợp, điều khiển sức mạnh các bộ phận của cơ thể là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kỹ năng vận động thô ở trẻ nhỏ. Qua đó, các bé thực hiện được nhuần nhuyễn những động tác ngồi dậy, lật người, bò và đi lại. Việc bò trườn này, ở trẻ nhỏ cần có sức mạnh của đôi tay, giúp kéo dài các cơ ngón tay, cơ lòng bàn tay vốn thuộc nhóm kỹ năng vận động tinh. Điều đó có thể thấy rõ rằng, khi trẻ luyện tập vững những kỹ năng vận động thô thì sẽ giúp cơ thể xây dựng một mạng lưới thần kinh trên não bộ, từ đó giúp các kỹ năng vận động tinh của trẻ phát triển tự nhiên và hiệu quả. Cả hai kỹ năng này đều liên quan đến chuyển động và tương trợ cho nhau, cho phép trẻ trở nên độc lập hơn. Vì vậy dù ở nhóm kỹ năng nào, trẻ nhỏ cần được bố mẹ theo dõi để phát triển đồng đều.

Đặc biệt là kỹ năng vận động tinh rất quan trọng, do khả năng điều khiển vững chắc các cơ nhỏ hơn ở tay cho phép trẻ con thực hiện không những các hoạt động ở trường họa mà còn những nhiệm vụ tự chăm sóc cá nhân mà không cần sự trợ giúp của người lớn như là: đánh răng, tự đút ăn, viết, mặc quần áo …

2. Các kỹ năng vận động tinh quan trọng

Xây dựng và mài giũa kỹ năng vận động tinh cho trẻ ở giai đoạn mầm non là thời điểm thích hợp nhất. Bởi qua giai đoạn này, việc rèn luyện cho các bé sẽ trở nên khó khăn hơn. Đây cũng là lý do các bậc cha mẹ nên nắm thuộc lòng các cột mốc phát triển thể chất của con mình.

Các bậc cha mẹ nên cùng xây dựng và mài giũa kỹ năng vận động tinh cho trẻ ở giai đoạn mầm non là thời điểm thích hợp nhất

Các cột mốc trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh gồm:

Xây dựng mở và khum bàn tay: Đây là hoạt động tiền lệ để bé thành thạo các động tác nắm lòng bàn tay vào trong. Từ đó sẽ giúp bé có phối hợp chuyển động giữa các ngón tay thật tốt để thực hiện được các kỹ năng quan trọng khác như viết chữ, thay quần áo và cầm nắm đồ vật.

Kỹ năng giữ ổn định cổ tay: Thường những năm đầu tiên trẻ đến trường, trẻ được tập kiểm soát cách cử động ngón tay với sức mạnh.

Phát triển sức mạnh và sự khéo léo của bàn tay: Bàn tay trẻ lúc này được hướng dẫn chia thành 2 nhóm, nhóm kỹ năng [ngón cái và hai ngón đầu tiên] và nhóm ổn định [ngón áp út và ngón út]. Thông qua đó, trẻ biết cách sử dụng linh hoạt các động tác nhỏ bằng bàn tay, phối hợp với đầu ngón tay [ngón cái, trỏ, giữa] của 2 nhóm này để thực hiện các nhiệm vụ cầm, nắm gỡ…

Kỹ năng song song: là kỹ năng cho phép trẻ phối hợp sử dụng cả 2 tay cùng một lúc. 
Kỹ năng sử dụng kéo: Trẻ sẽ được học cách dùng kéo từ năm thứ tư, giúp phát triển sự phối hợp nhịp nhàng giữa đôi bàn tay và mắt. 

3. Độ tuổi để phát triển kỹ năng vận động tinh quan trọng

Xây dựng và mài giũa kỹ năng vận động tinh cho trẻ ở giai đoạn mầm non là thời điểm thích hợp nhất. Bởi qua giai đoạn này, việc rèn luyện cho các bé sẽ trở nên khó khăn hơn. Đây cũng là lý do các bậc cha mẹ nên nắm thuộc lòng các cột mốc phát triển thể chất của con mình.

Trẻ phát triển các kỹ năng vận động tinh qua các hoạt động kích thích sáng tạo


Các cột mốc trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh gồm:

0 đến 3 tháng tuổi

Ở độ tuổi này, trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh qua những hành động đơn giản như đặt tay lên miệng thư giãn cơ tay. 
3 đến 6 tháng tuổi
Trẻ dần hình thành khả năng nắm 2 tay lại với nhau. Và độ phức tạp bắt đầu tăng dần lên, được thể hiện qua các hoạt động như chuyển đồ chơi từ tay này, sang tay khác hoặc dùng cả 2 tay để giữ và lắc đồ. 


6 đến 9 tháng tuổi Giai đoạn này, trẻ bắt đầu học cách nắm bằng phương pháp cào, hay dùng tay bóp một món đồ và chụm các ngón tay với nhau. Kỹ năng vận động tinh còn được trẻ rèn luyện qua việc lấy đồ chơi bằng cả 2 bàn tay, vỗ tay hay dùng ngón trỏ để chạm vào đồ vật.

9 đến 12 tháng tuổi

Trẻ tăng trưởng kỹ năng vận động tinh qua việc tự cầm thức ăn đưa vào miệng, lấy các vật nhỏ bằng ngón tay cái và ngón trỏ, dùng tay để cầm đồ chơi hoặc đập mạnh mọi thứ vào nhau. 

1 đến 2 tuổi

Trẻ hầu như tập trung học theo gương của cha mẹ. Trẻ có thể tự xếp khối vật chồng lên nhau. Hay dùng ngón trỏ cùng ngón cái cầm và giữ bút chì và vẽ nét đơn giản trên giấy. Trẻ có thể lật từng trang sách và tự ăn bằng muỗng.

2 đến 3 tuổi

Trẻ bắt đầu vặn được tay nắm cửa, tự chăm sóc cá nhân bằng cách rửa tay, tự kéo khóa quần áo lên xuống hay sử dụng đúng phương pháp dùng muỗng và nĩa, trẻ có thể cố gắng tháo nắp ra khỏi hộp và đặt hộp lên xuống.

3 đến 4 tuổi


Trong những năm tuổi này, trẻ có thể tự thay và cài nút quần áo. Trẻ có thể sử dụng kéo và cắt các hình đơn giản như một đường kẻ.

4. Thúc đẩy kỹ năng vận động tinh cho trẻ

Kỹ năng vận động tinh của trẻ phát triển tự nhiên nhất khi bé nắm được khả năng kiểm soát và điều phối cơ thể. Ba mẹ có thể khuyến khích con trẻ phát triển các kỹ năng vận động tinh trong cuộc sống hàng ngày bằng những hoạt động đơn giản như: cho con giúp đỡ chuẩn bị bữa ăn như khuấy trộn hoặc xúc đổ nguyên liệu; bày biện bàn ăn; chơi ghép hình; cắt dán thủ công; rót nước đổ vào cốc, các hoạt động kích thích sáng tạo như: chơi đất sét, vẽ sáng tạo, mở và đóng hộp...


Điều cốt lõi trong việc giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh là gì?

Đó là phải để trẻ được chủ động đưa ra ý tưởng của mình. Từ đấy, trẻ học được thói quen sử dụng đồ chơi thân thuộc hoặc đồ chơi mới một cách đầy sáng tạo và độc lập, sau đó trẻ sẽ tự giác dọn dẹp đồ chơi sau khi chơi xong. 

Trong thời buổi hiện đại, ba mẹ nào cũng đều chỉ có thời gian ít ỏi. Họ bận rộn chăm sóc em bé và không còn nhiều thời gian cho chính mình. Hiểu được điều này, Trung tâm Nhân Trí Dũng đã triển khai các khóa học vô cùng bổ ích, giúp trẻ vừa học vừa chơi. Thú vị nhất phải kể đến lớp học làm gốm và khóa học làm gốm Bát Tràng dài hạn. 

Trong suốt thời gian học, trẻ được tạo điều kiện để tiếp xúc với loại hình nghệ thuật dân gian nghề làm gốm, vừa được hướng dẫn là "nghệ nhân" tạo ra sản phẩm hoàn thiện. Từ đó hiểu sâu hơn về quy trình làm gốm. Mặc khác, trẻ rèn luyện được kỹ năng vận động tinh thông qua các công đoạn như: nhào đất, tạo hình sản phẩm bằng bàn xoay đến tráng men, nung đến tạo thành phẩm cuối cùng. Qua đó, trẻ sẽ trau dồi và hoàn thiện bản thân hơn. 


Đến với Nhân Trí Dũng, quý vị phụ huynh không cần phải lo lắng, chuẩn bị phức tạp cho con bởi vì Nhân Trí Dũng đã lên công tác chuẩn bị rất chu đáo. Ba mẹ chỉ cần ngồi quan sát con mình được lớn lên, được trải nghiệm thú vị và học hỏi một cách say mê. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ Tel: [028] 3844 2369 Hotline: 0941 401 955 Email:

Website: www.nhantridung.edu.vn

Thứ Năm, 01/04/2021

Nhân Trí Dũng là gì trong công cuộc "trồng người"? Người có Nhân, Trí, Dũng góp phần làm đất nước phát triển. Cùng tìm hiểu thêm trong bài viết này nhé!...

Chi tiết

Thứ Ba, 16/11/2021

Những thói quen tốt được tạo dựng ngay khi còn nhỏ sẽ mang đến cho trẻ lợi ích tuyệt vời về sức khỏe, trí tuệ & sự trưởng thành sau này....

Chi tiết

Thứ Tư, 17/11/2021

Đa số người lớn chúng ta ai cũng có những hiểu biết nhất định về tầm quan trọng của thói quen vận động đối với cơ thể. Kể cả người lớn...

Chi tiết

Thứ Hai, 28/06/2021

Trải nghiệm truyền thống dân gian tại Hồ Chí Minh trở nên thật đơn giản và dễ dàng với trung tâm Nhân Trí Dũng. Tìm hiểu bài viết này để khám...

Chi tiết

Thứ Bảy, 28/08/2021

Tham gia các hoạt động ngoại khóa cho trẻ không chỉ là một hình thức vui chơi, đây được xem là một phương pháp giáo dục hiện đại giúp trẻ tiếp...

Chi tiết

Thứ Tư, 11/11/2020

Ngày 03/10, 35 trẻ cùng cha mẹ là cán bộ nhân viên công ty Biti’s đã tham gia sự kiện tham quan và trải nghiệm các hoạt động trong tổ hợp...

Chi tiết

Thứ Tư, 25/11/2020

Nếu như 5-10 năm trước đây, học làm gốm tại TP.HCM là một điều gần như không thể thì hiện tại, đây là trải nghiệm nhiều trẻ em thành phố cực...

Chi tiết

Thứ Tư, 18/11/2020

Chơi mà học, học mà chơi là điều các cha mẹ đều mong muốn cho con mình. Do đó, trở thành một trung tâm vui chơi trẻ em hỗ trợ cho...

Chi tiết

Thứ Sáu, 26/03/2021

Môn bắn cung đang ngày càng thu hút giới trẻ tham gia để xõa stress và rèn luyện sức khỏe. Vậy địa điểm bắn cung tại TP.HCM nào đang được quan...

Chi tiết

Thứ Sáu, 26/03/2021

Trong vô số các môn thể thao giải trí, có lẽ hoạt động chơi xe địa hình còn xa lạ với nhiều người Việt. Vậy địa điểm chơi xe địa hình...

Chi tiết

Thứ Hai, 22/03/2021

Gốm là gì? Gốm là sản phẩm được con người sáng tạo nên và là một trong những vật dụng gắn bó trong cuộc sống của chúng ta từ xa xưa....

Chi tiết

Thứ Sáu, 27/11/2020

Trong một vài năm trở lại đây, học làm gốm trở thành môn học ngoại khóa được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn cho con nhỏ. Không chỉ là một trò...

Chi tiết

Thứ Ba, 02/02/2021

Tết đến xuân về là thời điểm thích hợp để trẻ em có cơ hội tìm hiểu về các loại hình văn hoá, nghệ thuật của dân tộc. Sáng 22/1, 70...

Chi tiết

Thứ Sáu, 20/11/2020

Các khu vui chơi Quận 7 rất nhiều. Nhưng hiếm có nơi nào cho trẻ những trải nghiệm về văn hóa, thể chất và trí tuệ như tại trung tâm Nhân...

Chi tiết

Thứ Tư, 23/03/2022

Vui chơi là hình thức giúp bé tiếp xúc nhiều hơn với thế giới bên ngoài. Việc vui chơi ngoài trời mang lại nhiều lợi ích cho trẻ, giúp trẻ tăng...

Chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề