Ưu điểm của phương pháp dùng lời nói

I. Ý NGHĨA CỦA LỜI NÓI TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

          Khi trình bày những phương pháp biểu diễn thí nghiệm và các phương tiện trực quan đã có nêu lên các hình thức kết hợp lời giảng của giáo viên và bài viết trong sách giáo khoa với các phương tiện trực quan và với hoạt động thực hành của học sinh.

Xem tiếp

II. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Phương pháp thuyết trình- bao gồm các dạng của nó là giảng thuật [trần thuật], giảng giải và giảng diễn [diễn giải]- là phương pháp dạy học mà phương tiện cơ bản dùng để thực hiện là lời nói sinh động của giáo viên.

Xem tiếp

III. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP TÌM TÒI [ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN]

    Vấn đáp tìm tòi [hay đàm thoại phát hiện, đàm thoại ơrixtic, đàm thoại gợi mở] là phương pháp trao đổi giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên nêu ra hệ thống câu hỏi “dẫn dắt” gắn bó logic với nhau để học sinh suy lí, phán đoán, quan sát, tự đi đến kết luận và qua đó mà lĩnh hội kiến thức.

Xem tiếp

IV. CHO HỌC SINH DÙNG SÁCH GIÁO KHOA

    Việc cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để thu nhận kiến thức mới đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài giảng rất cẩn thận, đặc biệt về phương pháp.

Xem tiếp

Page 2

I. Ý NGHĨA CỦA LỜI NÓI TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

          Khi trình bày những phương pháp biểu diễn thí nghiệm và các phương tiện trực quan đã có nêu lên các hình thức kết hợp lời giảng của giáo viên và bài viết trong sách giáo khoa với các phương tiện trực quan và với hoạt động thực hành của học sinh. Trong các phương pháp dạy học đó, lời nói có vai trò hướng dẫn sự tổ chức quan sát, thực hiện các thí nghiệm, trong sự điều khiển hoạt động trí óc của học sinh có liên quan tới quan sát và thực nghiệm.

          Trong dạy học Hoá học, có nhiều trường hợp lời giáo viên hoặc sách có thể là nguồn duy nhất cung cấp kiến thức mới. Do đó không nên đánh giá thấp vai trò của lời nói trong dạy Hoá học.

          Những nghiên cứu về tâm lí và sinh lí cho thấy: lời nói [và chữ viết], được tiếp thu bằng tai nghe và mắt nhìn, có thể gây ra trong vỏ não của học sinh những phản ứng giống như phản ứng xuất hiện khi khái niệm trong Hoá học thường được tiến hành thuần tuý quan việc mô tả bằng lời nói chỉ các vật thể và hiện tượng mà không dùng chính các vật thể, quá trình ấy. Hơn thế bước chuyển từ cảm giác đến tư duy, từ cụ thể đến trừu tượng thì chỉ có thể thực hiện được dưới hình thức lời giảng. Không tư duy trừu tượng thì không có thể nhận thức sâu sắc thực tiễn và cũng không thể dạy học Hoá học được. Những nghiên cứu về tâm lí cho thấy rằng một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh PT bị yếu kém là trình độ khái quát kiến thức còn thấp.

          Tuy nhiên, những điều trình bày trên đây về vai trò của lời nói chỉ  đúng đắn trong điều kiện mà lời nói như một sự khái quát hoá xuất hiện trên cơ sở tri giác các vật thể hoặc những yếu tố của chúng. Trong trường hợp ngược lại, lời nói chỉ còn là những yếu tố của chúng. Trong trường hợp ngược lại, lời nói chỉ còn là những tiếng trống rỗng. Nếu học sinh chỉ thuộc lòng những lời giáo viên nói hoặc câu chữ trong sách, nhưng không có biểu tượng và sự hiểu chính xác cụ thể các vật thể và hiện tượng của thực tiễn khách quan mà các lời nói, câu chữ ấy diễn tả, thì đó là học vẹt, một điều cực kì nguy hiểm.

          Học sinh có thể thu được kiến thức trong khi nghe giáo viên thuyết trình, kể chuyện hoặc phát biểu của các bạn bè trong lúc đàm thoại, hoặc đọc sách. Do đó khi nghiên cứu tài liệu mới thường dùng các phương pháp dùng lời sau: thuyết trình [bao gồm giảng thuật], kể chuyện [diễn giảng], vấn đáp và dùng sách.

Trở lại

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều phương pháp giáo dục mầm non hiện đại khác nhau. Tuy nhiên không phải phương pháp nào cũng hoàn hảo. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng trong quá trình thực hiện. Hãy cùng chúng tôi phân tích những ưu và nhược điểm của từng phương pháp qua bài viết dưới đây.

1.  Phương pháp giáo dục mầm non hiện đại Montessori

Montessori là phương pháp giáo dục mầm non ra đời từ thế kỉ 17 và hiện nay là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp này tập trung vào 5 lĩnh vực: giác quan, kỹ năng cuộc sống, ngôn ngữ toán, địa lý và văn hóa. Tuy nhiên phương pháp này cũng tồn tại những ưu, nhược điểm sau:

Ưu điểm:

Phát triển năng lực

Phương pháp này giúp phát triển 5 lĩnh vực: giác quan, kỹ năng cuộc sống, ngôn ngữ, toán, địa lý và văn hóa với 134 bộ trò chơi khác nhau dành cho trẻ em. Trẻ em sẽ tự hình thành tư duy về trò chơi để phát triển từng lĩnh vực. Khi gặp khó khăn, giáo viên sẽ là người hướng dẫn trẻ.

Đề cao tinh thần tự lập

Đây là phương pháp nhằm đề cao tính tự lập của trẻ. Trẻ sẽ tự mình làm, tự mình chịu trách nhiệm và không có quá nhiều sự can thiệp sâu của người lớn. Cách thức này giúp trẻ rèn luyện khả năng tự lập từ nhỏ và đề cao khả năng sáng tạo của trẻ.

Tập trung

Các trò chơi của phương pháp này được sáng tạo có mục đích rõ ràng nhằm rèn luyện sự tập trung cao độ của trẻ. Mỗi trò chơi sẽ kích thích sự say mê, cuốn hút, để trẻ luôn tập trung một cách tự nhiên nhất.

Phát triển các giác quan

Vì là phương pháp chú trọng phát triển 5 lĩnh vực nên phương pháp này rất khuyến khích phát triển 5 giác quan của trẻ. Cách giáo dục này sẽ giúp trẻ càng thông minh, lanh lợi, hiểu chuyện, sớm phát triển sự tinh tế và óc thẩm mỹ.

Phát triển tư duy

Nếu như được giáo dục sớm bằng phương pháp Montessori, trẻ sẽ sớm hình thành tư duy để sớm nhận thức mọi vấn đề.

Hiểu bản chất chứ không học vẹt

Vì trẻ được trực tiếp trải nghiệm nên phương pháp này sẽ giúp trẻ hiểu bản chất của vấn đề chứ không phải là học vẹt qua sách vở hay bài học của giáo viên.

Rèn luyện tính cách

Phương pháp Montessori không chỉ cung cấp kiến thức cho trẻ mà còn rèn luyện tính cách cho trẻ một cách rất tuyệt vời. Những tính cách như ngăn nắp, kiên nhẫn, quy chuẩn và kìm chế sẽ được trẻ hình thành và phát triển qua mỗi trò chơi mà không phải qua những lời răn đe, dạy dỗ của cha mẹ, giáo viên.

Nhược điểm:

Không chú trọng kỹ năng hợp tác

Phương pháp Montessori là phương pháp đề cao cách hoạt động cá nhân của trẻ. Vậy nên khả năng tương tác với bạn bè xung quanh rất hạn chế. Nên trong quá trình giáo dục trẻ qua phương pháp này, kỹ năng hợp tác gần như bị bỏ qua.

Không chú trọng trí tưởng tượng

Phương pháp này tập trung tính ứng dụng thực tế nên trẻ ít được phát huy khả năng tưởng tượng của mình.

                                              Ưu và nhược điểm của các phương pháp giáo dục mầm non hiện đại

2. Phương pháp Glenn Doman

Glenn Doman là phương pháp giáo dục mầm non giúp trẻ có thể phát triển được thể chất lẫn tinh thần từ nhỏ. Tuy nhiên cũng giống như phương pháp Montessori, phương pháp này cũng có những ưu và nhược điểm.

Ưu điểm:

– Phương pháp Glenn Doman là phương pháp giáo dục được áp dụng sớm và tiên tiến nhất hiện nay.

– Đây là phương pháp có thể được cha mẹ áp dụng ngay tại nhà mà không nhất thiết phải qua trường lớp.

– Phương pháp này giúp gắn kết tình yêu thương của cha mẹ và con cái.

– Đây là phương pháp được áp dụng khá đơn giản mà không cần người hướng dẫn có quá nhiều kiến thức chuyên sâu.

– Phương pháp này sẽ giúp tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả cho cha mẹ khi không phải đưa con đến những chuyên lớp chuyên.

– Đây là phương pháp học đơn giản, chi phí đầu tư không quá nhiều.

Nhược điểm:

– Vì là phương pháp được áp dụng sớm cho con trẻ nên rất dễ bị áp dụng sai, gây nên những hệ lụy không tốt, thậm chí nguy hại đến tương lai của trẻ.

– Phương pháp này đòi hỏi tính kiên nhẫn, nên người hướng dẫn rất dễ bỏ cuộc giữa chừng.

3. Phương pháp Reggio Emilia

Reggio Emilia là phương pháp giáo dục tốt nhất thế giới đã được công nhận từ năm 1991. Tuy nhiên phương pháp này không phải lúc nào cũng được áp dụng một cách hiệu quả mà vẫn tồn tại những nhược điểm có thể thấy được.

Ưu điểm:

– Phương pháp này giúp kích thích sự tò mò, quan sát của trẻ khi tham gia

– Đồng thời trẻ được kích thích khả năng tìm tòi, học hỏi để trẻ tự khám phá thế giới

– Phương pháp này còn giúp trẻ phát huy được khả năng tưởng tượng và sáng tạo thông qua các hoạt động

– Trẻ được phát triển kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm thông qua các hoạt động tập thể

– Trẻ được hình thành ý thức có trách nhiệm với thiên nhiên, biết yêu và bảo vệ thiên nhiên quanh mình

Hạn chế:

– Trẻ không được chú trọng phát huy những kỹ năng cá nhân, kỹ năng làm việc độc lập

– Quá trình tiếp cận mất rất nhiều thời gian để trẻ làm quen

4. Phương pháp STEAM

STEAM là phương pháp được viết tắt kết hợp bởi 4 yếu tố: “Science, Technology, Engineering, Art, Math” – “Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật, Toán học”. Đây là phương pháp nhằm cung cấp kiến thức một cách toàn diện về 5 lĩnh vực. Với phương pháp này giúp trẻ dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ các kiến thức lâu hơn. Tuy nhiên cũng giống các phương pháp trên, phương pháp này cũng tồn tại những hạn chế riêng.

Ưu điểm:

– Phương pháp này giúp tăng tính sáng tạo cho trẻ, đặc biệt là khi trẻ còn nhỏ

– Phương pháp này nhằm tiền đề giúp tương lai của trẻ tươi sáng hơn

– Đây là phương pháp áp dụng đồng đều cho cả bé trai và bé gái nên nó giúp thúc đẩy bình đẳng giới

Nhược điểm:

– Không có tiêu chuẩn rõ ràng, đặc biệt trong việc đánh giá chất lượng giáo viên

– Phương pháp này hiện nay được áp dụng khá muộn nên mang đến kết quả không như kỳ vọng

– Đặc biệt, phương pháo này Không thể sửa chữa một hệ thống giáo dục hỏng hóc

Trên đây là phân tích của chúng tôi về ưu và nhược điểm của những phương pháp giáo dục mầm non hiện đại nhất hiện nay. Tùy vào từng ưu, nhược điểm để bạn có thể lựa chọn một phương pháp tốt nhất cho trẻ. Đặc biệt những trường mầm non – cơ sở bản lề cho việc phát triển cho trẻ sau này – thì lựa chọn được phương pháp hay, hiệu quả là vô cùng quan trọng.

Có thể bạn quan tâm:

  • 5+ lý do khiến bạn chạy quảng cáo trường mầm non không hiệu quả

Tags: phương pháp giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục mầm non hiện đại, trường mầm non

Video liên quan

Chủ Đề