Trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là gì

Việt Nam ta là đất nước có 4.000 năm văn hiến, mang đậm tư tưởng và văn hóa của người phương Đông. Cùng với địa hình trải dài từ Bắc xuống Nam thì văn hóa, phong tục và trang phục truyền thống của các vùng miền cũng có nhiều sự khác biệt. Trong bài này, hãy cùng Trang phục Hàng Xanh tìm hiểu về trang phục truyền thống ba miền Việt Nam để phần nào rõ hơn về văn hóa, bản sắc và chuẩn mực về cái đẹp của người Việt.
 


 

Trang phục truyền thống miền Bắc

Ở miền Bắc, có hai loại trang phục truyền thống là áo dài, khăn đóng cho nam và áo tứ thân dành cho nữ. Về đặc điểm và lịch sử ra đời, hai loại trang phục này hoàn toàn khác biệt:

- Áo dài, khăn đóng: Chiếc áo dài, khăn đóng không chỉ được xem là trang phục truyền thống của nam giới Bắc Bộ mà còn là “quốc phục” dành cho nam giới ở Việt Nam. Trước đây, áo dài là trang phục dành cho vua chúa, các quan lại và giai cấp quý tộc thời phong kiến, ra đời từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Dù đã từng rất phổ biến nhưng đến nay áo dài, khăn đóng đang dần bị lãng quên, chỉ còn xuất hiện trong các chương trình, lễ hội văn hóa hay tuồng chèo Bắc Bộ.

- Áo tứ thân: Theo truyền thuyết, phiên bản đầu tiên của áo tứ thân là trang phục của Hai Bà Trưng trong trận chiến đánh đuổi quân Hán. Trải qua nhiều thế kỷ, đến những năm 1600, chiếc áo bắt đầu có sự cách tân và trở thành trang phục dành cho những người phụ nữ cao quý. Áo tứ thân gồm có chiếc áo yếm đào bên trong và phần áo khoác có 4 tà bên ngoài. Đầu thế kỷ XX, áo tứ thân là trang phục được mặc hàng ngày nhưng nay cũng chỉ xuất hiện trong các lễ hội hay tuồng, chèo.
 


 

Trang phục truyền thống miền Trung

Áo dài được xem là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam nói chung và người con gái miền Trung nói riêng. Áo dài vừa kín đáo, vừa quyến rũ, phù hợp với nét văn hóa của người Á Đông. Tiền thân của chiếc áo dài được cho là áo ngũ thân, xuất hiện vào năm 1744, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Hiện nay, áo dài được mặc rất phổ biến thường ngày và còn được chọn làm đồng phục của học sinh cũng như một số cơ quan.
 


 

Trang phục truyền thống miền Nam

Đã từ rất lâu, áo bà ba được xem như trang phục đại diện cho hình ảnh người nông dân Nam Bộ, đặc biệt là người dân đồng bằng sông Cửu Long. Đến nay, vẫn chưa tìm được một tài liệu nào ghi chép chính xác về lịch sử ra đời của chiếc áo bà ba. Có hai giải thiết cho rằng áo bà ba xuất hiện từ thời Hậu Lê, được cách tân từ trang phục của người Chăm hoặc do Trương Vĩnh Ký cách tân từ áo của người dân đảo Pénang [Malaysia] vào nửa đầu thế kỷ XIX. Cũng như áo dài, trước đây, áo bà ba được may rộng để tạo cảm giác thoải mái cho người mặc nhưng đến nay đã được cách tân ôm sát người để tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ.
 


 

Trên đây là đôi nét về trang phục truyền thống 3 miền mà Trang phục Hàng Xanh muốn chia sẻ với bạn đọc. Nếu có nhu cầu cần thuê các loại trang phục: áo dài, áo tứ thân hay đồ bà ba, bạn có thể đến tại địa chỉ: 328/14 [Hẻm 306] Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.25, Q.Bình Thạnh, TPHCM hoặc 125/24 Nguyễn Cửu Vân, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TPHCM để được phục vụ tận tình. Xin cảm ơn!

Tham khảo thêm: Trang phục phụ nữ Việt thay đổi thế nào qua các thời kỳ?

Các câu hỏi tương tự

Vào thời nhà Lý Kinh đô dầu tiên của nước ta có tên là?

A. Hoa Lư

B. Thăng Long

C. Hà Nội

D. Thành phố Hồ Chí Minh

GD & ÑTNga S¬nCñng cè kiÕn thøc cò:- Em hãy chØ ®ång b»ng B¾c Bé trªn b¶n ®å vµ chobiết đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sôngnào bồi đắp nên?Tr¶ lêi: Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là do phù sacủa hai con lớn: Sông Hồng và sông Thái Bình bồiđắp nên.Củng cố kiến thức cũ:- Đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?Trả lời:Đồng bằng Bắc bộ có hình dạng tam giác, vớiđỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây làđồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của đất nước ta, dosông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồngbằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi;ven sông có đê ngăn lũ.§Þa lÝBÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1. Chủ nhân của đồng bằng b¾c bé :ĐâyvùngBắccó dâncưnơitậpđôngtrungdânđôngnhấtcảdân?nước.ĐồnglàbằngBộ làhaythưaở đồngbằngBắcBắcBộBộ chủtộc nào?* NgườiNgườidândânsốngở đồngbằngchủyếuyếulàlàdânngườikinh sống thành nhiều làng.*Ho¹t ®éng c¸ nh©nBÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1. Chủ nhân của đồng bằng:Ho¹t ®éng nhãm 4Làng Việt cổLàng ở ĐB Bắc Bộ ngày nayBÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1. Chủ nhân của đồng bằng:Ho¹t ®éng nhãm 4a] Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặcđiểm gì?[ nhiều nhà hay ít nhà?]b] Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh? Vì sao cónhững đặc điểm đó?c] Làng việt cổ có đặc điểm gì?d] Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồngbằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?Kết Luận:a] Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.b] Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân,vườn, ao…[ phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựngđược bảo, lụt...c] Có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng.d] Làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây cómái bằng cao hai ba tầng.§Þa lÝBÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1. Chủ nhân của đồng bằng b¾c bé :- Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất cả nước.- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh sốngthành nhiều làng.- Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.- Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn,ao…[ phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bảo,lụt...- Có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng.- Làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằngcao hai ba tầng.BÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1. Chủ nhân của đồng bằng:2. Trang phục và lễ hội:BÀI 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ1.Chủ nhân của đồng bằng:2.Trang phục và lễ hội:Hội Chïa Hương – HµHội Lim – B¾c NinhHội chọi trâu – H¶i PhßngHéi Gióng – Hµ NéiHo¹t ®éng nhãm 2a] Mô tả về trang phục truyền thống của nam ?b] Mô tả về trang phục truyền thống của nữ ?c] Kể tên một số hoạt động lễ hội ở đồng bằng BắcBộ ?a]Trang phục truyền thống của nam là quần trắng,áo dài the, đầu đội khăn xếp đen.b] Trang phục truyền thống của nữ là váy đen, áodài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắtkhăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.c] Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, HộiChọi Trâu… là những lễ hội nổi tiếng ở đồngbằng Bắc Bộ.Kết Luận:- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu làngưới Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đôngđúc nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ cónhững ngôi nhà quây quần bên nhau. Nhà thườngxây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao.- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áodài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áodài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụadài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.- Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng…là nhữnglễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 12 trang 101: Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết của mình, em hãy:

    + Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

    + Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ.

    Trả lời:

    + Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…

    + một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

    Câu 1 trang 103 Địa Lí 4: Em hãy kể tên nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

    Trả lời:

    Nhà ở được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân vườn ao,… Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quâm quần bên nhau.

    Làng Việt cổ thường có lũy tre bao bọc. Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng, đình là nơi diễn ra các hoạt đông chung của dân làng. Một số làng còn có đền, chùa, miếu. Ngày nay làng có nhiều thay đổi.

    Câu 2 trang 103 Địa Lí 4: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có những hoạt động nào?

    Trả lời:

    Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu. Để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Trong lễ hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

    Câu 3 trang 103 Địa Lí 4: Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.

    Trả lời:

    Lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Bắc Bộ: Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng, hội đên Trần, lẽ hội đồng bằng,..

    Video liên quan

    Chủ Đề