Trắc nghiệm lý thuyết Phương trình đường tròn

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn, nội dung tài liệu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải nhanh bài tập Hình học lớp 10 một cách chính xác nhất. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm phương trình đường tròn

Xem thêm

Chi tiết Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình đường tròn?

Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?

Câu 3. Đường tròn có bán kính là:

A.1

B. 2

C. 4

D. 9

Câu 4. Tâm và bán kính của đường tròn là:

Câu 5. Cho đường tròn. Mệnh đề nào SAI?:

A.[C] có tâm I[1 ; 2]

B. [C] có bán kính R = 5

C. [C] đi qua M[2 ; 2]

D. [C] không đi qua A[1 ; 1]

Câu 6. Đường tròn tọa độ tâm và bán kính là:

A.I[-1 ; 2], R = 4

B. I[1 ; – 2], R = 4

C. I[1 ; – 2], R = 2

D. I[-1 ; 2], R = 2

Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Giải bài tập Hình học 10 bài 4: Phương trình đường elip

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Toán lớp 10 là chương trình dễ nhất trong chương trình Toán trung học phổ thông. Trong chương trình Toán lớp 10, các bạn sẽ được học về Phương trình đường tròn. Đây là một kiến thức quan trọng và luôn luôn có trong đề thi học kì. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ lí thuyết và bài tập trắc nghiệm vận dụng. Mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Những kiến thức cần nhớ về Phương trình đường tròn.

Để làm được những bài toán về Phương trình đường tròn, các bạn cần nắm vững dạng phương trình, những điều kiện, các yếu tố để viết được phương trình và cách viết phương trình.

Viết phương trình đường tròn, các bạn cần tìm được toạ độ tâm và bán kính đường tròn. Tuy nhiên, các bài toán thông thường sẽ cho một trong hai dữ liệu và yêu cầu tìm dữ liệu còn lại. Do đó, đây là một dạng bài tập khá dễ dàng và nó sẽ giúp các bạn có điểm dễ dàng trong các đề thi.

Hãy luyện tập thật nhiều bài tập, từ cơ bản đến nâng cao về PT đường tròn. Như vậy, các bạn sẽ nắm chắc điểm tối đa của bài tập này trong tầm tay.

Có thể bạn quan tâm:  Phương trình bậc 2 - Tổng hợp các dạng toán thường gặp

Những lưu ý khi làm bài toán

Trong PT đường tròn, các bạn sẽ được học về PT tiếp tuyến của đường tròn. Do đó, các bạn cần nắm vững cả hai cách viết PT đường tròn và tiếp tuyến đường tròn.

Ngoài ra, có những đề bài cho toạ độ điểm các điểm nằm trên đường tròn và bắt tính bán kính dựa vào những dữ liệu đó. Như vậy, các bạn cần nhớ những công thức tính bán kính đường tròn dựa vào toạ độ.

Hãy nắm vững lý thuyết và vận dụng vào làm bài tập bên dưới thật tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài

Cập nhật lúc: 14:58 21-02-2017 Mục tin: LỚP 10

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 2: Phương trình đường tròn - Thầy Lê Thành Đạt [Giáo viên VietJack]

1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Quảng cáo

Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn [C ] tâm I[a; b] bán kính R có phương trình:

[x – a]2 + [y – b]2 = R2

Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R là x2 + y2 = R2

2. Nhận xét

+] Phương trình đường tròn [x – a]2 + [y – b]2 = R2 có thể viết dưới dạng

x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

trong đó c = a2 + b2 – R2.

+] Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn [C] khi a2 + b2 – c2 > 0. Khi đó, đường tròn [C] có tâm I[a; b], bán kính R =

3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho đường tròn [C] có tâm I[a; b] và bán kính R.

Đường thẳng Δ là tiếp tuyến với [C] tại điểm Mo[xo; yo].

Ta có

+] Mo[xo; yo] thuộc Δ.

+]

= [x0 – a; y0 – b] là vectơ pháp tuyến của Δ.

Do đó Δ có phương trình là

[xo – a].[x – xo] + [yo – b].[y – yo] = 0.

Quảng cáo

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phuong-phap-toa-do-trong-mat-phang.jsp

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề