Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt em đã được học trong ngữ văn 6 tập 2

Nêu 3 dẫn chứng về chủ đề tự do [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Đọc văn bản và chọn đáp án đúng [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Viết bài văn tả quê hương em: [Ngữ văn - Lớp 6]

4 trả lời

60 lượt xem

3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.

4. Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.

Bài làm:

3. Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua:

  • Kể lại một truyền thuyết đã học: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
  • Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung và viết thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. Cách nói nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
  • Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình bày.

Sự giống và khác nhau về mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10:

  • Giống nhau: Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình cho các em, rèn luyện kỹ năng viết về các kiểu bài khác nhau.
  • Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương thức, đặc điểm về cách viết, cách thuyết minh, trình bày

4. Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai:

  • Công dụng của dấu châm phẩy
  • Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
  • Trạng ngữ
  • Đặc điểm và các loại văn bản
  • Từ mượn

Những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em trong cách viết, nói, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn và dùng ngữ pháp để viết được chính xác hơn.

Cập nhật: 07/09/2021

3. Nêu qua những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kỳ vừa qua. Những nội dung này có liên quan thế nào với những gì em đã đọc và viết?

4. Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau:

Tôi và các bạn: So sánh - biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó [chứ không đồng nhất hoàn toàn] để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng. Ví dụ: "Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.


3. Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kỳ vừa qua:

  • Bám sát mục đích bài nói.
  • Khi trình bày, tự tin và thoải mái, điều chỉnh tốc độ nói, giọng điệu, cử chỉ phù hợp. Chọn cách nói, cách kể tự nhiên, gần gũi.

4. Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau:

  • Yêu thương và chia sẻ: Bút pháp tương phản, so sánh
  • Quê hương yêu dấu: Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa
  • Những nẻo đường xứ sở: Nhân hóa, so sánh

3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.

4. Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.


3. Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua:

  • Kể lại một truyền thuyết đã học: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
  • Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung và viết thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn  mạnh. Cách nói nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
  • Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình bày.

Sự giống và khác nhau về mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10:

  • Giống nhau: Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình cho các em, rèn luyện kỹ năng viết về các kiểu bài khác nhau.
  • Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương thức, đặc điểm về cách viết, cách thuyết minh, trình bày

4. Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai: 

  • Công dụng của dấu châm phẩy
  • Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
  • Trạng ngữ
  • Đặc điểm và các loại văn bản
  • Từ mượn

Những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em trong cách viết, nói, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn và dùng ngữ pháp để viết được chính xác hơn. 

1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: 

BàiVăn bảnTác giảThể loạiĐặc điểm nổi bật
Nghệ thuậtNội dung
      

2. Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:

a.. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài

b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài. 

A. Hướng dẫn ôn tập

1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.

b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.

2. Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:

a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.

b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.

c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.

d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài [ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học].

e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề