Tính một cách hợp lý lớp 6 21-22+23-24

Tính một cách hợp lí: a] 21 - 22 + 23 - 24

Trang trước Trang sau

Bài 3.20 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1:

Tính một cách hợp lí:

a]21 - 22 + 23 - 24;

b]125 - [115 - 99].

Quảng cáo

Lời giải:

a] 21 - 22 + 23 - 24

= [21 - 22] + [23 - 24]

= [-1] + [-1]

= - [1 + 1]

= -2.

b] 125 - [115 - 99]

= 125 - 115 + 99

= [125 - 115] + 99

= 10 + 99

= 109.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tính một cách hợp lí: 21 - 22 + 23 - 24 trang 68 Toán lớp 6 tập 1

❮ Bài trước Bài sau ❯

Lý thuyết

1. Số phần tử của một tập hợp

Cho các tập hợp sau:

\[\begin{array}{l} A = \left\{ 5 \right\}\\ B = \left\{ {x;y} \right\}\\ C = \left\{ {1;2;3;…;100} \right\}\\ N = \left\{ {0;1;2;…} \right\} \end{array}\]

Ta nói rằng tập hợp A có một phần tử, tập hợp B có hai phần tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần tử

Chú ý:

– Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.

– Tập hợp rỗng được kí hiệu là \[\emptyset \]

Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

2. Tập hợp con

\[\begin{array}{l} E = \left\{ {x,y} \right\},\\ F = \left\{ {x,y,c,d} \right\} \end{array}\]

Nhận xét:Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.

– Ta kí hiệu \[A \subset B\] hay \[B \supset A\]

– Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A.

– Nếu \[A \subset B\]\[B \subset A\] thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu là \[A = B\]

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 21 22 23 24 25 trang 14 sgk toán 6 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Bài 3.20 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Tính một cách hợp lí...

Giải bài 3.20 trang 68 Toán 6 tập 1 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Câu hỏi:Tính một cách hợp lí:

a] 21 – 22 + 23 – 24

b] 125 – [115 – 99]


Giải:a] 21 – 22 + 23 – 24 = [21 – 22] + [23 – 24] = [-1] + [-1] = -2

b] 125 – [115 – 99] = 125 – 115 + 99 = [125 – 115] + 99 = 10 + 99 = 109


    Bài học:
  • Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc [Kết nối tri thức]
  • Chương 3: Số nguyên [Kết nối tri thức]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 sách Kết nối tri thức


Bài trướcBài 3.19 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau
Bài tiếp theoBài 3.21 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Bỏ dấu ngoặc rồi tính

Video liên quan

Chủ Đề