Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 1 3 2 + 2 + 4 5 3 yx mx x − − đồng biến trên

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=-x2 +[m-1]x+2 nghịch biến trên khoảng [1;2]

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

I. Tính đơn điệu của hàm số

1. Nhắc lại định nghĩa

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f[x] xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f[x] đồng biến [tăng] trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f[x1] nhỏ hơn f[x2], tức là

x1 < x2 ⇒ f[x1] < f[x2].

Hàm số y = f[x] nghịch biến [giảm] trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f[x1] lớn hơn f[x2], tức là

x1 < x2 ⇒ f[x1] > f[x2].

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a] f[x] đồng biến trên K ⇔f⁢[x2]-f⁢[x1]x2-x1>0;∀x1;x2∈K;[x1≠x2].

f[x] nghịch biến trên K ⇔f⁢[x2]-f⁢[x1]x2-x1 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] đồng biến trên K.

b] Nếu f’[x] < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’[x] = 0 với ∀x∈K thì f[x] không đổi trên K.

Ví dụ 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

a] y = x2 + 2x – 10;

b] y=x+ 52⁢x-3.

Lời giải:
a] Hàm số đã cho xác định với mọi x∈⁢R.

Ta có  đạo hàm y’ = 2x + 2

Và y’ = 0 khi x = – 1.

Lập bảng biến thiên:

x

-∞

  – 1

          +∞

f’[x]

             

    0

+

f[x]

 

– 11

 

 Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng [-1;+∞] và  nghịch biến trên khoảng [-∞;-1].

b] y=x+ 52⁢x-3

Hàm số đã cho xác định với ∀x≠32

Ta có: y'=-13[2⁢x-3]2 0 với ∀x≠2.

Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến trên \[\mathbb{R}\].

II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

1. Quy tắc

- Bước 1. Tìm tập xác định.

- Bước 2. Tính đạo hàm  f’[x]. Tìm các điểm xi  [ i = 1; 2; …; n] mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

2. Áp dụng

Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 3.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = 4x3 – 4x

y’ = 0 ⇔[x=0x=±1

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên [– 1; 0] và [1;+∞]

Hàm số nghịch biến trên [-∞;-1] và [0; 1].

Ví dụ 4.  Cho hàm số y=-x3+6⁢x2-  9⁢x+ 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = – 3x2 + 12x – 9

Và y’ = 0 ⇔[x=  1x= 3

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên [1; 3]; nghịch biến trên [-∞;  1] và [3;+∞].

Câu hỏi

Nhận biết

Tổng tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số \[y = {x^3} + mx - \frac{3}{{28{x^2}}}\], đồng biến trên khoảng \[\left[ {0; + \infty } \right]\] bằng:


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Giải chi tiết:

TXĐ: \[D = R\backslash \left\{ 0 \right\}\]. Ta có \[y' = 3{x^2} + m - \frac{3}{{28}}\left[ { - 2\frac{1}{{{x^3}}}} \right] = 3{x^2} + m + \frac{3}{{14{x^3}}}\].

Để hàm số đồng biến trên khoảng \[\left[ {0; + \infty } \right]\] thì \[y' \ge 0\,\,\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right]\] và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

\[\begin{array}{l} \Leftrightarrow 3{x^2} + m + \frac{3}{{14{x^3}}} \ge 0\,\,\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right]\\ \Leftrightarrow 3{x^2} + \frac{3}{{14{x^3}}} \ge  - m\,\,\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right]\end{array}\]  

Đặt \[f\left[ x \right] = 3{x^2} + \frac{3}{{14{x^3}}} \Rightarrow f\left[ x \right] \ge  - m\,\,\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right] \Leftrightarrow  - m \le \mathop {\min }\limits_{\left[ {0; + \infty } \right]} f\left[ x \right]\].

Xét hàm số \[f\left[ x \right] = 3{x^2} + \frac{3}{{14{x^3}}}\] trên \[\left[ {0; + \infty } \right]\] ta có:

\[f'\left[ x \right] = 6x + \frac{3}{{35}}.\left[ { - \frac{3}{{{x^4}}}} \right] = 6x - \frac{9}{{14{x^4}}} = 0 \Leftrightarrow 6x = \frac{9}{{14{x^4}}} \Leftrightarrow {x^5} = \frac{3}{{28}} \Leftrightarrow x = \sqrt[5]{{\frac{3}{{28}}}}\].

BBT:

\[\Rightarrow  - m \le 2,05 \Leftrightarrow m \ge  - 2,05\]. Mà m là số nguyên âm \[\Rightarrow m \in \left\{ { - 2; - 1} \right\}\]. Vậy tổng các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là -2 – 1 = -3.

Chọn C.

Video liên quan

Chủ Đề