Tiêu luận so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam Trung Quốc và Mỹ

Điểm lại một số chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ

Trên thực tế, có rất nhiều nước phải đưa ra những gói kích cầu để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển. Hơn thế nữa là thoát khỏi sự suy thoái về kinh tế do nhiều yếu tố tác động. Tuy nhiên, không hẳn tất cả các nước đều cùng sử dụng một chính sách. Cụ thể chúng ta sẽ so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ để thấy rõ vấn đề này quan trọng như thế nào nhé.

Chính sách kích cầu của Mỹ và các nước Châu Âu.

Điển hình nhất đó là gói kích cầu cứu trợ ngành ngân hàng của khối Anh - Mỹ. Nguyên nhân là do sự khủng hoảng về vấn đề tài chính trên toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính của các bước phát triển. Sử dụng gói giải cứu ngân hàng sẽ giúp cho những ngành kinh doanh sẽ hạn chế được tổn thất, giảm nhẹ được mức độ rủi ro.

Chính sách kích cầu kinh tế của Mỹ

Sau khi đã ổn định được khối ngân hàng thì việc tiếp theo họ ưu tiên đó là đưa ra các gói kích cầu kinh tế phát triển. Đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng ở nội địa, hạn chế và giảm thuế cho người dân và doanh nghiệp. Ví dụ như: Giảm thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế hoặc hoãn nộp thuế cho doanh nghiệp…

Nói một cách chính xác thì các gói kích cầu theo kiểu Mỹ là thiên về việc tái tạo và tìm kiếm công ăn việc làm cho người lao động. Chủ yếu là cố gắng kích thích nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Ví dụ như chương trình đổi xe cũ lấy xe mới chẳng hạn… Còn doanh nghiệp chỉ hỗ trợ hết sức khiêm tốn và chỉ chiếm một phần nhỏ trong gói kích cầu kinh tế.

Chính sách kích cầu của Trung Quốc có gì khác?

Khác với chính sách kích cầu kiểu Mỹ, Trung Quốc lại áp dụng chương trình tái thiết lập về cơ sở hạ tầng. Theo thống kê từ ngân hàng Thế Giới thì Trung Quốc đã sử dụng tới 586 tỉ đô la Mỹ. Ước tính trong năm 2009 gói kích cầu này chiếm tới 12%GDP của Trung Quốc.

Đa phần, Trung Quốc sẽ tập trung vào việc xây dựng hệ thống đường giao thông như: Đường giao thông nông thôn, tu sửa các tuyến xe lửa, cải thiện hệ thống y tế, môi trường…

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là chiến lược kích cầu mà Trung Quốc muốn hướng đến

Thực tế, thì những gói hỗ trợ này không trực tiếp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Nhưng có thể thấy chúng cũng giúp doanh nghiệp thu được lợi ích nhanh hơn rất nhiều. Họ sẽ không phải mất nhiều thời gian, tiền của cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng trước khi đi vào sản xuất đúng không nào?

Chính sách kích cầu của Việt Nam thì sao?

Để đưa ra nhận định đúng khi so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ thì có lẽ chúng ta sẽ tìm hiểu xem Việt Nam đã sử dụng gói kích cầu nào để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển.

Việt Nam là một nước kinh tế đang phát triển. So với 2 nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc thì Việt Nam còn yếu về mọi mặt. Tuy nhiên, với việc vận dụng và học hỏi đúc kết từ các nước phát triển Việt Nam đã sử dụng khá tốt 2 hỗ trợ lãi suất. Hiểu một cách nôm na thì đây cũng khá giống với gói hỗ trợ thuế của Mỹ và các nước phương Tây.

Ngoài ra, Việt Nam còn khá linh hoạt khi cho doanh nghiệp tạm ứng nguồn ngân sách của năm 2010 với một số dự án quan trọng. Hoặc cũng có thể chuyển nguồn vốn đầu tư năm 2008 sang năm 2009. Tuy nhiên, tiêu biểu nhất không thể không kể đến về câu chuyện 17.000 tỷ đồng, nhà nước hỗ trợ 4% mức lãi suất ngắn hạn…

Gói kích cầu kinh tế của Việt Nam

Một điều đặc biệt nữa đó là gói kích cầu này đã sử dụng nguồn vay nợ thương mại của chính phủ thông qua việc mua trái phiếu của Quốc gia. Chính sách này cũng mang đến nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp tư nhân. Dẫn đến quá trình phục hồi kinh tế bị chậm.

Một số đặc điểm so sánh những kiểu kích cầu của Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam

Gói kích cầu Anh-Mỹ ra đời sau một gói cứu trợ ngành ngân hàng. Nguyên nhân xuất phát từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ khu vực các nước phát triển, tác động đặc biệt to lớn tới những thị trường tài chính của Anh-Mỹ. Đặc điểm của gói cầu thích này có mục tiêu là nhằm vào nhu cầu tiêu dùng nội địa, chú trọng vào giảm các dòng thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng hay hoãn nộp thuế cho doanh nghiệp,…

Cách kích cầu của Trung Quốc là một chương trình tái thiết kế hệ thống cơ sở hạ tầng. Dường như phần lớn chương trình này kích cầu sẽ được Ngân hàng Thế giới[WB] ước tính vào khoảng 586 tỷ đô la Mỹ nhắm vào việc xây dựng toàn bộ các hệ thống hạ tầng giao thông, xây dựng hạ tầng nông thôn, tái thiết sau động đất. Đây đều là những vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội. Gói kích cầu này không đi trực tiếp vào hỗ trợ doanh nghiệp, mà mục tiêu chính là nhắm vào chi tiêu cho các dự án hạ tầng lớn và lợi ích sẽ được chuyển vào các doanh nghiệp một cách nhanh chóng.

Nếu so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam Trung Quốc và Mỹ thì đặc điểm gói kích cầu ở Việt Nam cũng tương đương như gói kích cầu của phương Tây là hỗ trợ thuế. Tuy nhiên không được chỉ ra rõ rằng, nhiều khoản mục hỗ trợ kinh tế của Việt Nam trong năm 2009 cũng nhắm mục đích vào một số cơ sở hạ tầng. Đã có ý kiến trái chiều rằng đây là kích cung chứ không phải kích cầu. Đây là chương trình kích cầu qua hỗ trợ lãi suất hay trợ giá lãi suất. Câu trả lời của nó là chính sách giảm lãi suất trong khu vực kinh doanh chứ không cho toàn nền kinh tế.

Ngoài ra, mô hình kích cầu của Việt nam còn có một đặc điểm đáng chú ý, đó là việc Chính phủ vay nợ thương mại 1 tỷ đô la Mỹ. Điều này phải thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế và sau đó phân bổ lại cho khu vực doanh nghiệp của nhà nước [DNNN].

SO SÁNH CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM TRUNG QUỐC VÀ MỸ

-
Quốc tếBạn đọcHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhĐẩy mạnh cải cách tư pháp và hoạt động tư phápAn toàn giao thôngĐổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạoTài chính và Chứng khoán

Kích cỡ font chữ

[ĐCSVN] - Khác với châu Âu và Mỹ, các nền kinh tế châu Á, đặc biệt là Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ nhờ các chính sách kích cầu và hệ thống ngân hàng mạnh không cần phải hỗ trợ vốn. Trung Quốc đang trở thành một động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế thế giới. Thành công của gói kích cầu kinh tế Trung Quốc được xem là một điểm sáng trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Mặc dù có lượng dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới [trên 1.300 tỷ USD] và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới [11% GDP năm 2007] song Trung Quốc cũng đã chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Xuất khẩu và đầu tư của Trung Quốc đều giảm dẫn đến thu nhập quốc dân giảm, tốc độ tăng trưởng tụt xuống 9% [2008]. Tỷ lệ lạm phát đã tăng từ 4% [2007] lên 7% [2008]. Tuy nhiên, nhờ các gói kích cầu kinh tế lớn được đưa ra vào tháng 11 năm 2008 đã đóng góp vai trò quan trọng giúp sự phục hồi kinh tế theo hình chữ V của Trung Quốc.

Trung Quốc thực hiện chính sách kích cầu để tăng vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Phương châm kích cầu kinh tế của Trung Quốc theo hướng “Xã hội chủ nghĩa” để nhằm vừa thoát khỏi khủng hoảng, vừa giải quyết các vấn đề xã hội nóng bỏng gây ra trong quá trình phát triển. Gói kích cầu này không trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp, nhưng cũng không trực tiếp nâng sức cầu nội địa, mà là nhằm vào chi tiêu cho các dự án hạ tầng lớn và lợi ích sẽ chuyển vào các doanh nghiệp nhanh hơn.

Kich cầu của Trung Quốc là một chương trình tái thiết hệ thống cơ sở hạ tầng khổng lồ. Với Chương trình kích cầu ước tính khoảng 586 tỉ đô la Mỹ [khoảng 15% GDP] Trung Quốc nhằm vào xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông [đặc biệt là xây dựng các tuyến xe lửa rất gây ấn tượng với các nước phương Tây], xây dựng hạ tầng nông thôn, tái thiết sau động đất. Phần còn lại của gói kích cầu này nhằm mục tiêu cải thiện công nghệ, xây dựng nhà ở, cải thiện hệ thống y tế, năng lượng và môi trường.

Bạn đang xem: So sánh chính sách kích cầu của việt nam trung quốc và mỹ

Trung Quốc lựa chọn đầu tư vào cơ sở hạ tầng làm thế mạnh kích cầu vì nước này chọn dựa vào nguồn cầu nội địa để vượt khủng hoảng chứ không chọn dựa vào nguồn cầu nước ngoài quá nhiều để kích thích tăng trưởng trong bối cảnh thị trường xuất khẩu thế giới đang xấu đi. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới [WB], nguồn cầu nội địa đã góp phần nâng đỡ kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng ấn tượng trong năm 2009, trong đó đầu tư vào dự án hạ tầng cơ sở đóng vai trò chính để thúc đẩy tăng trưởng. Khi tình hình việc làm tiếp tục xấu đi trong khu vực xuất khẩu và cũng ảm đạm trong khu vực công nghiệp [do một số ngành công nghiệp như xi măng, sắt thép, nhôm có dấu hiệu dư thừa công suất], việc làm mới được tạo ra nhiều trong khu vực dịch vụ, xây dựng và khu vực nhà nước. Năm 2009, Trung Quốc dùng phương thức kich thích kinh tế hướng vào chi tiêu lớn cho các dự án hạ tầng để tạo việc làm và nâng đỡ tăng trưởng.

Với gói kích cầu 586 tỷ USD Trung Quốc không nhằm giải cứu các ngân hàng, công ty lớn gặp khó khăn mà nhằm mục tiêu khuyến khích sản xuất nội địa. Qua đó, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập của người dân. Số vốn kích cầu này được huy động từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu dựa vào việc bán quốc trái quy mô lớn. Trong điều chỉnh kinh tế, Trung Quốc tận dụng 3 điều kiện có lợi: Thứ nhất, dự trữ ngoại tệ lớn; Thứ hai, cán cân thu chi cân bằng; Thứ ba, nhu cầu tiêu dùng của người dân cao. Trung Quốc muốn hạn chế những bất lợi của môi trường kinh tế quốc tế. Vì vậy, gói kích cầu này nhằm 3 mục tiêu cơ bản: Một là, duy trì tăng trưởng; Hai là, điều chỉnh kết cấu; Ba là, mở rộng nhu cầu nội địa song song với thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu ra bên ngoài.

Giá trị của gói kích cầu kinh tế Trung Quốc lớn thứ 2 trong khu vực châu Á [sau Nhật Bản]. Đầu tư cơ sở hạ tầng chiếm phần lớn trong gói kích cầu. Chi tiêu công về hàng hóa, dịch vụ bao gồm các dự án cơ sở hạ tầng nông thôn; cơ sở hạ tầng giao thông như đường sắt, đường cao tốc, và các sân bay; các mạng lưới điện; dự án phục hồi sau động đất; các dự án bảo vệ môi trường và sinh thái; dịch vụ y tế; cơ sở giáo dục và văn hóa. Để cải thiện đời sống người dân vùng nông thôn, chính phủ đã đưa ra các khoản trợ cấp về quyền sở hữu nhà ở, mua xe mô tô và thay thế các thiết bị gia dụng; đồng thời tạo kinh phí cho việc xây dựng các nhà ở thu nhập thấp. Trung Quốc chú trọng gói giải pháp kích cầu bất động sản, chú trọng cải tạo nhà ổ chuột, công trình định cư cho dân du mục, thí điểm cải tạo nhà xuống cấp ở nông thôn. Bên cạnh đó, chính phủ cung cấp các khoản vay ưu đãi đối với người cần mua căn nhà thứ 2; thực hiện miễn trừ thuế và giảm thanh toán đối với người mua nhà đầu tiên với căn hộ 90 m2 từ 30% xuống 20%. Với những biện pháp này, Trung Quốc đã khuyến khích các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản, khuyến khích mua nhà ở, thúc đẩy ổn định thị trường bất động sản ở các địa phương.

Xem thêm: Xem Điểm Chuẩn Đại Học Kinh Tế Huế 2019 Từ 14, Điểm Chuẩn Trường Đại Học Kinh Tế

Các biện pháp kích thích kinh tế cho các doanh nghiệp gồm giảm chi phí kinh doanh, các biện pháp tạo lợi thế thương mại, cắt giảm thuế và hỗ trợ đổi mới công nghệ cũng như chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Trung Quốc soạn thảo kế hoạch khôi phục cho 10 ngành chủ đạo, cụ thể gồm sắt thép, ô tô, dệt may, sản xuất máy móc, đóng tàu, điện tử và công nghệ thông tin, điện thắp sáng, hóa dầu, kim loại màu, và hậu cần.

Để tăng khả năng tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ [SMEs], chính phủ tăng hỗ trợ thuế cho những doanh nghiệp nhỏ có thu nhập chịu thuế dưới 30.000 NDT/năm [khoảng 4.392USD] công bố qũy trị giá 1,4 tỷ USD để nâng cấp công nghệ. Kết quả là tích lũy chi tiêu tài chính tăng tới 23% [tháng 10 năm 2009].

Các gói kích cầu của Trung Quốc đã phát huy tác dụng. Niềm tin của dân chúng bắt đầu trở lại sau khi chính phủ công bố gói kích cầu 586 tỉ USD [khoảng 4 nghìn NDT]. Các giải pháp kích cầu tập trung nhiều vào bất động sản bởi lĩnh vực này đóng góp 9,2% GDP của Trung Quốc. Trong 11 tháng của năm 2008, Chính phủ Trung Quốc đã rót vào bất động sản 387,5 tỷ USD [2,7 nghìn tỷ NDT] trong đó có 280 triệu USD trong gói kích cầu chung của Chính phủ, công bố vào tháng 11/2008. Doanh số bất động sản tăng tới 50% chỉ riêng trong tháng 6/2009. Quan trọng hơn, các nhà thầu đã bắt đầu hoạt động xây dựng, được khích lệ bởi việc vay vốn dễ dàng và giá bất động sản tăng trở lại. Số công trình khởi công đã tăng 12% [tháng 6/2009] so với cùng kỳ năm ngoái và là lần tăng trưởng đầu tiên sau 11 tháng suy giảm liên tiếp. Mặc dù tăng chậm hơn so với mức tăng 20-30% trong những năm trước khủng hoảng song những tiến bộ trên thị trường xây dựng đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sắt thép, đồ dùng gia đình cùng nhiều hàng hóa, dịch vụ khác. Khi nhu cầu trong lĩnh vực địa ốc giữ cho các nhà máy Trung Quốc tiếp tục hoạt động thì đến lượt chúng các nhà máy này sẽ tái đầu tư mở rộng và từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết quả, tăng trưởng GDP quý III/2009 đạt 8,9% so với cùng kỳ năm 2008. Sản lượng công nghiệp cũng như doanh số bán lẻ tăng mạnh trong những tháng cuối năm 2009.

Xem thêm: Mua Bán Vật Nuôi, Thú Cưng Giá Rẻ Tại Đồng Nai 【Xem 5,643】, Mua Bán Chim Cảnh Hót Hay, Chim Kiểng Đẹp Giá Rẻ

Một loạt các giải pháp kích cầu kinh tế mà Trung Quốc đưa ra đã mang lại hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, mở rộng hơn nhu cầu nội địa. Chính sách kích cầu của Trung Quốc tuy không mới nhưng có trọng điểm. Gói giải pháp kích cầu của Trung Quốc đã giải quyết việc làm cho 16 triệu người, trong tổng số 25 triệu người có nguy cơ thất nghiệp. Tốc độ tăng tiêu dùng nâng lên 0,7%, tốc độ gia tăng giá trị ngành công nghiệp tăng thêm 5,3% và tốc độ tăng trưởng GDP tăng thêm khoảng 2,0% sau hơn một năm thực hiện chiến lược kích cầu.../.

Như thế nào là chính sách kích cầu?

Trong tiếng Anh, Chính sách kích cầu là Pump priming. Đó là một khoản chi tiêu của Chính phủ được hoạch định để kích thích sự tăng tổng cầu, và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo nên được mức tăng trưởng lớn hơn so với thu nhập quốc dân.

Chính sách kích cầu được thể hiện rõ nhất khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. Lúc đó Chính phủ không phải tăng chi tiêu đến mức cao nhất để bù lại mức thâm hụt sản lượng mà thay vào đó là tăng chi tiêu đến mức đủ để tạo ra làn sóng ổn định hơn trong nền kinh tế.

Có thể nói chính làn sóng lạc quan, ổn định này sẽ làm cho khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn và giúp nền kinh tế đi tới trạng thái cân bằng hơn.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề