Thông điệp mà tác giả muốn nhận gửi trong văn bản trên là gì

3. Trau dồi vốn từ

a] Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì

      Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ bến để diễn tả đời sống tư tưởng và tình cảm ngày càng phong phú, đẹp đẽ của dân tộc ta. Bản thân nó đã giàu nó lại còn có khả năng biến hóa vô cùng, nếu chúng ta biết giữ nó, dùng nó, biết phát triển nó.

       Chúng ta có thể lấy rất nhiều ví dụ. Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý, hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.

[Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]


Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp:

- Tiếng Việt có khả năng diễn tả phong phú, vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng và phát triển nó. Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân cần không ngừng trau dồi ngôn ngữ, trau dồi vốn từ.

Soạn bài Cô gió mất tên. Trả lời câu 2 trang 102 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo. 

Câu hỏi: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua văn bản này là gì?

Trả lời: Dù Gió không có dáng hình, chẳng ai nhìn thấy nhưng mọi người vẫn nhận ra cô vì cô luôn giúp đỡ người khác, mang lại niềm vui và tiếng cười cho mọi người. Chúng ta cũng như vậy, những việc làm tốt có thể không ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu thương và quý trọng bạn.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. Trả lời câu 3 trang 96 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo. 

Câu hỏi: Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” là gì? Từ đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả đối với thế giới tự nhiên?

Trả lời: Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường”  cho ta hiểu “thế giới” chính là những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi thứ bằng mọi giác quan,  bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì

Soạn bài Cô gió mất tên. Trả lời câu 2 trang 102 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi:Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua văn bản này là gì?

Trả lời:Dù Gió không có dáng hình, chẳng ai nhìn thấy nhưng mọi người vẫn nhận ra cô vì cô luôn giúp đỡ người khác, mang lại niềm vui và tiếng cười cho mọi người. Chúng ta cũng như vậy, những việc làm tốt có thể không ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu thương và quý trọng bạn.


    Bài học:
  • Bài 4: Những Trải Nghiệm Trong Đời [Chân trời sáng tạo]
  • Soạn bài Cô gió mất tên [Chân trời sáng tạo]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Bài trướcChỉ ra những đặc điểm của thể loại đồng thoại được thể hiện trong văn bản Cô gió mất tên.

Bài tiếp theoViết: Kể lại trải nghiệm của bản thân trang 102 Văn 6 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua văn bản Cô gió mất tên là gì?

Trả lời

Dù Gió không có dáng hình, chẳng ai nhìn thấy nhưng mọi người vẫn nhận ra cô vì cô luôn giúp đỡ người khác, mang lại niềm vui và tiếng cười cho mọi người. Chúng ta cũng như vậy, những việc làm tốt có thể không ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu thương và quý trọng bạn.

>>>Xem thêm: [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Cô gió mất tên

13 điểm

Nguyễn Thu Thuy

Em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gì ? Văn bản : Mẹ và quà

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng. - Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp. - Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm
  • Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm cụm C- V để tạo thành câu cho thích hợp: 1. Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường,…….. 2. Vào mùa thu,……. 3. Khi đông đến,…… 4. Ngoài mặt biển,……. 5. Để học giỏi môn văn,…… 6. Bằng chiếc xe đạp,……. 7. Đêm trung thu,…… 8. Mùng một Tết,…….. 9. Hoàng hôn, trên biển,…… 10. Trong lớp,…..
  • Biện pháp tu từ trong câu Mặt trời của bắp?
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Dưới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt như rơi xuống sân đình đánh “huỵch”. [Ngô Tất Tố]
  • Biến đổi từng câu sau thành một câu có trạng ngữ: Mẫu: Hôm ấy là chủ nhật. Lớp tôi đi tham quan.  Hôm chủ nhật, lớp tôi đi tham quan. 1. Mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm. Những chiếc thuyền đánh cá nhòe dần trong muôn ngàn tia phản chiếu chói chang. 2. Đêm đã về khuya. Không gian trở nên yên tĩnh. 3. Con đường này dẫn tới biển. Buổi sáng, từng tốp người đi ra biển tắm sớm. 4. Trời nhá nhem tối. Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn về nhà.
  • Nhà thơ lớn của nước Anh thế kỷ XIX, Percy Bysshe Shelley từng nói: “Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử”. Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh để thấy rõ điều đó.
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm [Nguyễn Trãi]
  • Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết đoạn văn trên và nêu tác dụng? MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
  • Nhà thơ Xuân Quỳnh nhớ về người bà của mình với “tiếng gà trưa”. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Trong khi đó, nhà thơ Bằng Việt khi nghĩ về bà thì hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh “bếp lửa”. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... So sánh sự hồi tưởng và suy ngẫm của mỗi tác giả về bà của mình trong hai đoạn trích trên.
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 39. Một chiều mùa thu. Dòng sông lững lờ trôi mang theo những chiếc lá đơn côi vàng úa đi xa khuất. 40. Mưa! Mưa! Cơn mưa dầm dai dẳng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề