Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là gì

Thất ngôn tứ tuyệt [七言四絶] là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Luật thơSửa đổi

  • Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật vô cùng nghiêm khắc về luật, niêm và vần [theo bằng trắc] và có bố cục rõ ràng.
  • Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần [độc vận] hay nhiều vần [liên vận] nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
  • Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh B thì luật của toàn bài là luật B.
  • Niêm: Được tính theo hàng dọc,các câu phải niêm với nhau [giống nhau]
  • Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
  • Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.

Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.

Đêm buông xuống mà người vẫn chưa

Trờihạ nhiệt nhưng lòng vẫn lửa

Khó chịu bứt dứt tâm tự hỏi

Nàng buồn nàng vui nàng cơm chưa

Tham khảoSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề