Thành phần hóa học của trứng gà

  1. Home /
  2. Archives /
  3. Vol. 8 No. 4 [2010] /
  4. Bài viết

Lòng trắng trứng có giá trị dinh dưỡng cao và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm. Mục đích của nghiên cứu này là xác định thành phần hóa học của lòng trắng trứng gà. Kết quả chỉ ra rằng lòng trắng trứng gà chứa hàm ẩm rất cao [88,10%], tro [0,34%], protein [9,78%] và gluxít [0,60%]. Protein của lòng trắng trứng gà thuộc dạng hoàn hảo vì chứa đầy đủ các axít amin thiết yếu với tỷ lệ khá cao [43%]. Kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm thông tin quan trọng về giá trị dinh dưỡng của lòng trắng trứng gà, đồng thời góp phần mở rộng lĩnh vực ứng dụng của nó. 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGBÙI NGỌC KHANHĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HÀM LƯỢNGCHOLESTEROL VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA TRỨNGGÀ CÔNG NGHIỆP VÀ GÀ THẢ VƯỜNLuận văn tốt nghiệpNgành: CHĂN NUÔI – THÚ YCần Thơ, Tháng 12/2010TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGLuận văn tốt nghiệpNgành: CHĂN NUÔI – THÚ YTên đề tài:ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HÀM LƯỢNGCHOLESTEROL VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA TRỨNGGÀ CÔNG NGHIỆP VÀ GÀ THẢ VƯỜNGiáo viên hướng dẫn:PGS.Ts. Nguyễn Nhựt Xuân DungKs. Tiết Thị Kiều LanSinh viên thực hiện:Bùi Ngọc KhanhMSSV: 3077072Lớp: CN – TY K33Cần Thơ, Tháng 12/2010TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HÀM LƯỢNGCHOLESTEROL VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA TRỨNGGÀ CÔNG NGHIỆP VÀ GÀ THẢ VƯỜNLuận văn tốt nghiệpNgành: CHĂN NUÔI – THÚ YCần thơ, ngày … tháng … năm …Cán bộ hướng dẫnPGs. Ts. Nguyễn Nhựt Xuân DungCần thơ, ngày… tháng… năm …Duyệt bộ môn……………………………….Cần thơ, ngày … tháng … năm …Duyệt khoa nông nghiệp và sinh học ứng dụngTrưởng khoa…………………………………………………..LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quảtrình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình luận văn nào trước đây.Tác giả luận vănBùi Ngọc KhanhiLỜI CẢM TẠXin chân thành cảm ơn:Cha mẹ đã hi sinh cả cuộc đời chăm sóc và dạy dỗ anh em chúng con thành ngườicó ích cho xã hội.Cô Nguyễn Nhựt Xuân Dung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài.Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân đã cố vấn và tận tình giải đáp những thắc mắc của tôitrong suốt thời gian qua.Cô Trần Thị Điệp đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm thí nghiệm tại phòngthí nghiệm dinh dưỡng gia súc, bộ môn Chăn Nuôi.Chị Tiết Thị Kiều Lan và chị Hồ Thúy Hằng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôihoàn thành đề tài này.Quý thầy cô trường đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trongsuốt 4 năm đại học.Bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình sống, học tập và cũng như trongquá trình hoàn thành đề tài.Cuối cùng tôi xin chúc mọi người có nhiều sức khỏe và thành đạt!Chân thành cảm ơn.Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm 2010Sinh viên thực hiệnBùi Ngọc KhanhiiMỤC LỤCTrangLỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................iLỜI CẢM TẠ............................................................................................................iiMỤC LỤC...............................................................................................................iiiDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................viDANH SÁCH BẢNG.............................................................................................viiDANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................viiiDANH SÁCH HÌNH................................................................................................ixTÓM LƯỢC..............................................................................................................xCHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................1CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..............................................................................22.1 Giới thiệu về giống gà ISA Brown .....................................................................22.2 Giới thiệu về giống gà thả vườn .........................................................................42.2.1 Gà Nòi Lai .....................................................................................................42.2.2 Gà Tàu Vàng ...................................................................................................52.3 Sơ lược về dầu nành ...........................................................................................52.4 Quy trình chăn nuôi gà đẻ trứng .........................................................................62.4.1 Chọn lọc gà đẻ..................................................................................................62.4.2 Thức ăn và nuôi dưỡng gà sinh sản.................................................................. 72.4.3 Quy luật của sự đẻ trứng .................................................................................82.4.4 Quy trình phòng bệnh.......................................................................................92.5 Giá trị dinh dưỡng của trứng ...............................................................................92.6 Các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng trứng ..................................................132.6.1. Sản lượng trứng............................................................................................ 132.6.2. Khối lượng trứng.......................................................................................... 132.6.3. Chất lượng trứng........................................................................................... 132.6.4. Độ dày vỏ......................................................................................................142.6.5. Độ bền vỏ trứng.............................................................................................14iii2.6.6. Màu sắc vỏ trứng...........................................................................................142.6.7. Chỉ số lòng đỏ trứng..................................................................................... 142.6.8. Chỉ số lòng trắng đặc.................................................................................... 142.6.9. Đơn vị Haugh............................................................................................... 152.7 Ảnh hưởng của tuổi gà đến sự sản xuất trứng ...................................................152.8 Sơ lược về choslesterol .....................................................................................162.8.1. Khái niệm Cholesterol ..................................................................................162.8.2. Tổng hợp .......................................................................................................162.8.3 Tính chất .......................................................................................................172.8.4 Điều hòa ........................................................................................................182.8.5 Chức năng .....................................................................................................192.8.6 Bài tiết ...........................................................................................................192.9 Lợi và hại của cholesterol với sức khoẻ con người ...........................................19CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ...................213.1 Phương tiện thí nghiệm .....................................................................................213.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ..................................................................213.1.2 Mẫu trứng thí nghiệm ....................................................................................213.1.3 Thức ăn thí nghiệm ........................................................................................213.1.4 Dụng cụ thí nghiệm .......................................................................................223.2 Phương pháp thí nghiệm ..................................................................................223.2.1 Phương pháp lấy mẫu ...................................................................................223.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................................233.2.3 Phân tích hóa học ..........................................................................................243.2.4 Phân tích thống kê .........................................................................................24CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................254.1 Nhận xét chung về đàn gà trong thời gian thí nghiệm ....................................254.2 Kết quả thí nghiệm ...........................................................................................254.2.1 Gà thả vườn ...................................................................................................254.2.1.1 Hàm lượng dưỡng chất trong trứng gà thả vườn ........................................25iv4.2.1.2 Chất lượng trứng của trứng gà thả vườn ....................................................274.2.1.3 Hàm lượng Cholesterol của trứng gà thả vườn ......................................... 284.2.2 Gà công nghiệp .............................................................................................294.2.2.1 Hàm lượng dưỡng chất trong trứng gà công nghiệp ..................................284.2.2.2 Chất lượng trứng của trứng gà công nghiệp ..............................................304.2.2.3 Hàm lượng Cholesterol của trứng gà công nghiệp .....................................314.2.3 So sánh trứng gà thả vườn và trứng gà công nghiệp .....................................324.2.3.1 So sánh hàm lượng dưỡng chất của trứng gà thả vườn và trứng gà côngnghiệp .....................................................................................................................324.2.3.2 So sánh chất lượng trứng của trứng gà thả vườn và trứng gàcông nghiệp ............................................................................................................334.2.3.3 So sánh hàm lượng cholesterol của trứng gà thả vườn và trứng gà côngnghiệp .....................................................................................................................34CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................365.1 Kết luận ............................................................................................................365.2 Đề nghị .............................................................................................................36vDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮTCaCanxiCP, %Prôtêin thôCSLTĐChỉ số lòng trắng đặcCSLĐChỉ số lòng đỏDMVật chất khôĐBSCLĐồng Bằng Sông Cửu LongEEBéo thôKPCSKhẩu phần cơ sởMENăng lượng trao đổiNTNghiệm thứcPPhosphorTNThí nghiệmTTTĂTiêu tốn thức ănviDANH SÁCH BẢNGTrangBảng 1: Tiêu chuẩn sản xuất của gà đẻ thương phẩm ISA Brown từ tuần32 – 36 ......................................................................................................................3Bảng 2: Nhu cầu dinh dưỡng và giá trị năng lượng cho gà ISA Brown ....................3Bảng 3: Khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của gà ISA Brown giai đoạn 28 tuầntuổi đến kết thúc theo lượng thức ăn ăn vào .............................................................4Bảng 4: Thành phần acid béo của dầu nành, g/100 g dầu .........................................6Bảng 5 : Những đặc điểm bên ngoài của gà mái hậu bị tốt và xấu ...........................6Bảng 6: Những đặc điểm bên ngoài của gà mái đẻ tốt và đẻ kém .............................7Bảng 7: Định mức thức ăn cho gà mái đẻ theo khối lượng cơ thể và tỷ lệ đẻ trongđiều kiện nhiệt đới ....................................................................................................8Bảng 8: Lịch tiêm phòng vaccine cho gà đẻ .............................................................9Bảng 9: Thành phần cấu tạo của trứng ...................................................................10Bảng 10: Tỷ lệ các dưỡng chất trong thành phần của trứng gà ...............................10Bảng 11: Thành phần của lòng đỏ trứng gà ............................................................11Bảng 12: Thành phần của lòng trắng trứng .............................................................12Bảng 13: Công thức phối trộn khẩu phần cơ sở ......................................................21Bảng 14: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cơ sở [KPCS] .....................................................................................................................................22Bảng 15: Hàm lượng dưỡng chất trong trứng gà thả vườn .....................................26Bảng 16: Chất lượng trứng của trứng gà thả vườn ..................................................28Bảng 17: Hàm lượng cholesterol của trứng gà thả vườn .........................................28Bảng 18: Hàm lượng dưỡng chất trong trứng gà công nghiệp ................................29Bảng 19: Chất lượng trứng của trứng gà công nghiệp ............................................31Bảng 20: Hàm lượng cholesterol của trứng gà công nghiệp ...................................31Bảng 21: So sánh hàm lượng dưỡng chất của trứng gà thả vườn và trứng gà côngnghiệp .....................................................................................................................32Bảng 22: So sánh chất lượng trứng của trứng gà thả vườn và gà công nghiệp .......33Bảng 23: Hàm lượng cholesterol của trứng gà thả vườn và gà công nghiệp ...........34viiDANH MỤC BIỂU ĐỒTrangBiểu đồ 1: Mức độ sản xuất trứng và khối lượng trứng theo tuần tuổi ....................15Biểu đồ 2: Năng suất trứng theo tuổi đẻ .................................................................16Biểu đồ 3: Hàm lượng protein thô và béo thô của trứng gà thả vườn .....................27Biểu đồ 4: Hàm lượng protein thô và béo thô của trứng gà công nghiệp ................30Biểu đồ 5: So sánh hàm lượng protein thô, béo thô của trứng gà thả vườn và trứnggà công nghiệp ........................................................................................................33Biểu đồ 6: So sánh hàm lượng cholesterol trong trứng gà thả vườn và trứng gà côngnghiệp .....................................................................................................................34viiiDANH MỤC HÌNHTrangHình 1: Gà mái ISA Brown ......................................................................................2Hình 2: Cấu trúc hoá học của cholesterol ...............................................................17Hình 3: Ống nghiệm dùng phân tích Cholesterol ....................................................37Hình 4: Máy đo bước sóng .....................................................................................37Hình 5: Máy sấy mẫu ..............................................................................................37ixTÓM LƯỢCThí nghiệm “Đánh giá thành phần hóa học, hàm lượng cholesterol và chất lượngtrứng của trứng gà công nghiệp và gà thả vườn” được tiến hành thực hiện trêntrứng gà công nghiệp và gà thả vườn, xác định các chỉ tiêu về thành phần hóa họcnhư vật chất khô, protein thô, béo thô, tro, calcium, phosphor; các chỉ tiêu về chấtlượng trứng như trọng lượng trứng, độ dày vỏ, chỉ số Haugh, màu lòng đỏ, chỉ sốhình dáng, chỉ số lòng trắng đặc, chỉ số lòng đỏ, tỷ lệ các phần của trứng và hàmlượng cholesterol trong trứng.Kết quả được trình bày như sau:Các chỉ tiêu về thành phần hóa học, hàm lượng cholesterol và chất lượng trứng củagà công nghiệp và gà thả vườn đều khác nhau có ý nghĩa.Về thành phần hóa học: trứng gà thả vườn có hàm lượng nước, protein thô, béothô, tro [không vỏ], canxi và phospho lần lượt là 65,96; 10,62; 9,61; 0,97; 0,18 và0,18% cao hơn trứng gà công nghiệp với hàm lượng nước, protein thô, béo thô, tro,canxi và phospho lần lượt là 68,03; 7,95; 7,29; 0,77; 0,27 và 0,16%.Các chỉ tiêu về chất lượng trứng: trứng gà công nghiệp có khối lượng trứng lớn[61,20g], màu lòng đỏ [8,17], độ dày vỏ [0,42mm], chỉ số hình dáng [77,68], chỉ sốHaugh [92,38], CSLTĐ [0,07] và CSLĐ [0,23] cao hơn trứng gà thả vườn. Tuynhiên, trứng gà thả vườn có tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng đặc [34,35/53,33] cao hơntrứng gà công nghiệp[24,36/63,04], cho thấy trứng gà thả vườn có chất lượng tốthơn.Hàm lượng choslesterol trong trứng gà công nghiệp [94,60mg] thấp hơn trứng gàvườn [141,97mg]. Sự khác biệt này là do mẫu được phân tích khi gà được 25 và 27tuần tuổi.Tóm lại, gà công nghiệp có chất lượng trứng tốt nhưng về hàm lượng dưỡng chất,gà thả vườn có giá trị dinh dưỡng cao hơn là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng tốtcho sức khỏe của con người.xCHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀBên cạnh con heo, trâu, bò thì gia cầm được phát triển ở nhiều nước nhờ vào tính ưuviệt của nó như thịt và trứng gia cầm là sản phẩm giàu protein, acid amin và vitamincần thiết cho cơ thể. Lòng đỏ trứng rất giàu chất béo [khoảng 33% thành phần củalòng đỏ] là thành phần dinh dưỡng chính của nó, cung cấp nguồn năng lượng quantrọng trong chế độ ăn uống cho con người. Tuy nhiên, trứng sẽ là thực phẩm hoànhảo hơn nếu như các thành phần như cholesterol và các chất béo xấu [low densitylipoproteins] được cải thiện.Theo sự hiểu biết gần đây về ảnh hưởng của hàm lượng cholesterol của huyết tươngtổng số đến bệnh tim, điều này đã chứng minh được rằng tăng số lượng cholesterolcủa khẩu phần có thể tăng nguy cơ bệnh tim [Weggemans et al., 2001]. Vì vậy, việcgiảm hàm lượng cholesterol trong trứng có thể là một điều rất tốt làm cho thựcphẩm càng có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.Điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng rất lớn đến thành phần hóa họcvà giá trị dinh dưỡng của trứng. Ngày nay, thị trường trứng gà công nghiệp đangđược phát triển vượt trội trong khi số lượng trứng gà thả vườn ngày càng giảm sút.Tuy nhiên, trứng gà thả vườn vẫn được đánh giá cao về giá trị dinh dưỡng và môhình nuôi nông hộ được phát triển khá phổ biến. Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều sốliệu về thành phần hóa học và hàm lượng cholesterol trong trứng [đặc biệt là trứnggà thả vườn] được công bố.Vì vậy, để lựa chọn nguồn thực phẩm giàu dưỡng chất cung cấp nguồn dinh dưỡngtốt cho sức khỏe con người đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm và là việclàm hết sức cần thiết. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá thành phần hóahọc, hàm lượng cholesterol và chất lượng trứng của trứng gà công nghiệp và gàthả vườn”.Mục tiêu của đề tài là đánh giá thành phần hóa học, hàm lượng cholesterol và chấtlượng trứng của gà công nghiệp và gà thả vườn để tìm ra được nguồn thực phẩmgiàu giá trị dinh dưỡng đáp ứng cho nhu cầu của con người.1CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Giới thiệu về giống gà ISA BrownGà ISA Brown là giống gà chuyên trứng có nguồn gốc từ Pháp, là tổ hợp gà đẻtrứng nâu của viện chọn giống súc vật ISA. Hiện nay giống gà này được nuôi rấtphổ biến ở các tỉnh phía Nam với qui mô công nghiệp. Đây là giống được nhận xétlà phù hợp với nhiều phương thức nuôi khác nhau ở nước ta, dễ thích nghi với điềukiện khí hậu Việt Nam, cho năng suất trứng cao, tỷ lệ hao hụt thấp [Võ Bá Thọ,1996].Về ngoại hình gà bố mẹ là gà bố lông màu nâu đỏ, gà mẹ có màu lông trắng, gà máithương phẩm có màu lông nâu đỏ giống bố [Võ Bá Thọ, 1996].Hình 1: Gà mái ISA Brown[Chương trình khuyến nông, 2005]Theo tài liệu kỹ thuật của ISA [1993] gà đẻ thương phẩm ISA Brown 20 – 78 tuầntuổi có đặc tính sản xuất như sau:Tỷ lệ nuôi sống: 93,3%.Số trứng bình quân trên gà mái đầu kỳ: 320,6 quảKhối lượng trứng bình quân trên gà mái đầu kỳ: 20,112kg.Khối lượng quả trứng bình quân từ tuần tuổi thứ 32 đạt trên 60g.Gà ISA Brown đẻ quả trứng đầu tiên vào tuần tuổi thứ 19, đạt 50% vào tuần thứ 21,tỷ lệ đạt đỉnh cao là 93% vào tuần thứ 26 – 33 và tuần 76 còn lại 73%.Theo tài liệu kỹ thuật của ISA [1994] thì một số tiêu chuẩn về gà ISA Brown từtuần tuổi 20 – 70 như sau:Tỷ lệ nuôi sống: 89,6%.Tuổi rớt hột: 20 tuần.Tuổi đẻ được 50%: 22 tuần.2Tuổi đẻ đạt đỉnh cao [92 %]: tuần 28 – 32.Tỷ lệ đẻ ở tuần 70: 65%.Số lượng trứng bình quân trên gà mái đầu kỳ vào đẻ: 265,5 quả.Số gà con mái bình quân trên gà mái đầu kỳ vào đẻ: 90,7 con.Tuổi đẻ trứng có tỷ lệ ấp nở cao [95%]: tuần 32 – 39.Tiêu chuẩn sản xuất của gà đẻ thương phẩm ISA Brown từ tuần 32 – 36 được thểhiện qua bảng 1.Bảng 1: Tiêu chuẩn sản xuất của gà đẻ thương phẩm ISA Brown từ tuần 32 – 36Tuần tuổiTỷ lệ đẻ, %Khối lượng trứng, g329361,4339361,73492,6623592,162,23691,762,4[Võ Bá Thọ,1996]Từ bảng 1 ta tính được tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng trung bình giai đoạn gà ISABrown từ 32 – 36 tuần tuổi là 92,5% và 62,0g. Nhu cầu dinh dưỡng và giá trị nănglượng cho gà ISA Brown được thể hiện qua bảng 2.Bảng 2: Nhu cầu dinh dưỡng và giá trị năng lượng cho gà ISA BrownThành phầnGà đẻ 20 – 42 tuần tuổiGà đẻ sau 42 tuần tuổi2700 – 28002700 – 28001715,5Lysine, %0,740,68Methionine, %0,340,31Methionine + Cysteine, %0,620,58Canxi, %3,43,7Phospho hấp thu, %0,450,35Phospho tổng số, %0,650,55Năng lượng trao đổi, kcal/kgProtein thô, %[Lê Hồng Mận, 2001]3Theo Dương Thanh Liêm [1999] thì khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của gà ISABrown giai đoạn 28 tuần tuổi đến kết thúc theo lượng thức ăn ăn vào với mức nănglượng trao đổi là 2750 – 2800 kcal/kg được thể hiện qua bảng 3.Bảng 3: Khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của gà ISA Brown giai đoạn 28 tuần tuổiđến kết thúc theo lượng thức ăn ăn vàoLượng thức ăn ăn vào [g/con/ngày]Thành phần, %10010511011512012519,518,617,717,016,315,54,2 – 4,44,1– 4,33,9 – 4,13,8 – 4,03,6 – 3,83,5 – 3,7Phospho0,410,390,370,350,340,31Acid linoleic1,251,201,151,101,051,00Protein thôCanxi[Dương Thanh Liêm, 1999]2.2 Giới thiệu về giống gà thả vườn2.2.1 Gà Nòi LaiGà Nòi Lai có lâu đời ở vùng Đông Nam Bộ, ở nước ta chủ yếu là ở Long An, thànhphố Hồ Chí Minh và một số ít tỉnh ở phía Bắc. Con trống có màu sắc lông sặc sỡnhư tía đen, nâu sáng, vàng chuối lông đuôi dài, mào nụ, chân cao săn chắc. Conmái thường có màu đen, vàng, nâu đất nhưng kém sặc sỡ hơn. Điểm nổi bật của gàlà khối lượng cơ thể thấp như con trống nặng 1,2 – 1,3kg và con mái nặng 0,8 – 0,9kg/con. Mỗi năm đẻ 5 – 7 lứa, mỗi lứa đẻ từ 8 – 10 quả [Vũ Duy Giảng, 1997].Theo Nguyễn Văn Quyên & Võ Văn Sơn [2008] nghiên cứu trên gà nòi được nuôi ởcác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long theo phương thức thả vườn ở các nông hộ, gànòi có thời gian đẻ muộn so với các giống gà thả vườn khác. Thời gian đẻ trứng sođạt 5% trong tổng đàn là 219,10 ngày [CV% = 2,48], gà mái đẻ trung bình 3,65 lứa/mái/năm, năng suất trứng thấp 48,35 quả/mái/năm, khối lượng trứng tương đối lớn48,87g [CV% = 3,68]. Chất lượng trứng nhìn chung rất cao, tỷ lệ lòng đỏ đạt37,77% cao hơn các giống gà khác, các thông số khác về chất lượng trứng đạt tiêuchuẩn chung của trứng gia cầm hiện nay. Tuy nhiên, khả năng ấp nở tự nhiên của gànòi còn thấp, chỉ đạt 81,04%. Nhìn chung, năng suất của gà nòi hiện nay nuôi theophương thức thả vườn ở các nông hộ còn thấp, đây là một vấn đề đặt ra đòi hỏi cácnhà chuyên môn cần nghiên cứu để tìm ra quy trình chăn nuôi thích hợp cho giốnggà nòi nhằm mang lại năng suất và hiệu quả cho nhà chăn nuôi.42.2.2 Gà Tàu vàngGà Tàu vàng nguồn gốc từ Trung Quốc, sống nhiều ở Tây và Đông Nam Bộ, lôngvàng, chân và da vàng, thịt trắng, ấp và nuôi con giỏi, sống nhiều nhất ở Long An.Gà Tàu vàng có ngoại hình khá đẹp, lông màu vàng đến vàng rơm, cổ có cườm đemtừ nhiều đến ít, da vàng, chân vàng, mào đơn [mào cờ]. Gà rất nhanh nhẹn và ưathích tìm kiếm mồi trong vườn. Gà có khối lượng vừa phải, con mái trưởng thành là6 tháng nặng khoảng 1,5 – 1,7kg, con trống nặng khoảng 2 – 2,2kg [Hiệp Hội ChănNuôi Việt Nam, 2004].Khả năng sinh sản của gà kém, nuôi tập trung thì tỷ lệ đẻ bình quân toàn đàn chỉ từ25 – 30% [nếu áp dụng kỹ thuật cai ấp]. Nếu không có chế độ cai ấp thì tỷ lệ nàychỉ đạt dưới 20%. Gà đẻ sớm khoảng 144 ngày, đặc thù của giống gà này là ham ấpvà khéo nuôi con. Khối lượng trứng trung khoảng 42 – 45g. Trong môi trường chănthả và ấp tự nhiên thì tỷ lệ nở đạt cao khoảng 90 – 95%. Còn khi nuôi nhốt và ấpmáy theo lối công nghiệp thì tỷ lệ nở cũng chỉ đạt 73 – 77% [Hiệp Hội Chăn NuôiViệt Nam, 2004].Theo Nguyễn Văn Bắc et al. [2008] nghiên cứu trên gà tàu vàng có những đặc điểmnhư sản lượng trứng năm đầu đạt 123 quả/mái, năm thứ hai là 95 quả/mái, chi phíthức ăn 3,14kg/10 quả trứng. Khối lượng lúc 19 tuần là 1,5kg [mái] và 1,9kg[trống]. Giai đoạn 1 – 8 tuần có tỷ lệ nuôi sống 92,1% với chi phí thức ăn 2,32kg/kg tăng trọng. Giai đoạn hậu bị 9 – 19 tuần có tỷ lệ nuôi sống 94,8% với chi phíthức ăn 6,85 kg/kg tăng trọng [mái] và 4,64kg [trống].Gà Tàu vàng nuôi thả vườn rớt hột lúc 135 ngày. Khối lượng lúc rớt hột là 1,9kg[mái] và 2,3kg [trống]. Sản lượng trứng năm đầu đạt 123 quả/mái/năm. Chi phí thứcăn cho 10 trứng là 3,14kg. Tỷ lệ phôi 84%, tỷ lệ nở/trứng có phôi là 88,1% [NguyễnVăn Bắc et al., 2008].2.3 Sơ lược về dầu nànhHàm lượng chất béo trong hạt đậu nành là 16 – 21%, trong bánh dầu đậu nành loạiép cơ học chứa 5 – 6% và loại ly trích bằng dung môi chứa là 1 – 2% dầu. Dầunành có lượng acid béo chưa bão hòa cao, chiếm khoảng 80% so với tổng acid béo,trong đó đáng kể là acid linoleic khoảng 50%. Do các acid béo chưa bão hòa đa[PUFA] cao chiếm khoảng 75% nên dầu nành được coi là dầu có giá trị cao. Mặtyếu của dầu nành là có chứa acid linoleic với hàm lượng dao động 4 – 12% và rấtdễ bị oxy hóa khi chuyển sang dạng acid isolinoleic, có mùi lạ và không hấp dẫn[Nông Thế Cận, 2005].Thành phần acid béo của dầu nành được thể hiện qua bảng 4.5Bảng 4: Thành phần acid béo của dầu nành, g/100 g dầuTên acid béoDầu nành, gAcid béo bão hoàAcid lauric0,10Acid mirystic0,19Acid palmitic9,55Acid stearic3,82Acid arachiric0,29Acid béo chưa bão hoàAcid oleic23,88Acid linoleic49,66Acid linolenic7,07[Nông Thế Cận, 2005]2.4 Quy trình chăn nuôi gà đẻ trứng2.4.1 Chọn lọc gà đẻNhững đặc điểm bên ngoài của gà mái hậu bị tốt và xấu được thể hiện qua bảng 5.Bảng 5 : Những đặc điểm bên ngoài của gà mái hậu bị tốt và xấuCác bộ phậnGà mái tốtGà mái xấuĐầuRộng và sâuHẹp, dàiMắtTo, lồi màu da camNhỏ, màu nâu xanhMỏNgắn chắc, không vẹo mỏDài, mảnhMào và tích taiPhát triển tốt, nhiều mao mạchNhỏ, nhợt nhạtThânDài, sâu, rộngHẹp, ngắn, nôngBụngTo, mềm, khoảng cách giữacuối xương lườn và xương hángrộngNhỏ, không mềm, khoảng cáchgiữa cuối xương lườn và xươngháng hẹpChânMàu vàng, bóng, ngón chânngắnMàu vàng, bóng, ngón chân ngắnLôngMềm, sángMềm, sáng[Chương trình khuyến nông, 2005]6Trước khi gà đẻ khoảng 20 – 22 tuần tuổi phải chọn những con quá nhỏ so với khốilượng bình quân để loại bỏ [khối lượng bình quân 1,65 – 1,70 kg/con]. Ngoài ranhững con dị tật thần kinh, mào teo và trắng bệch thì cũng phải loại thải [NguyễnXuân Bình, 2000].Những đặc điểm bên ngoài của gà mái đẻ tốt và đẻ kém được thể hiện qua bảng 6.Bảng 6: Những đặc điểm bên ngoài của gà mái đẻ tốt và đẻ kémCác bộ phận cơ thểGà mái đẻ tốtGà mái đẻ kémMào và tích taiTo, mềm, màu đỏ tươiNhỏ, nhợt nhạt, khôKhoảng cách giữa xương hángRộng, đặt lọt 3 – 4 ngóntayHẹp, chỉ đặt lọt 1 – 2ngón tayKhoảng cách giữa mỏm xươnglưỡi hái và xương hángRộng, mềm, đặt lọt 3ngón tayHẹp, chỉ để lọt 1 – 2ngón tayLỗ huyệtƯớt, to, cử động, màunhạtKhô, bé, ít cử động,màu đậmBộ lôngKhông thay lông cánhhàng thứ nhấtĐã thay 5 hoặc nhiềulông cánh hàng thứ nhấtMàu sắc mỏ, chânĐã giảm màu vàng củamỏ, chânMàu sắc của mỏ, chânvẫn vàng[Chương trình khuyến nông, 2005]2.4.2 Thức ăn và nuôi dưỡng gà sinh sảnTheo Nguyễn Đức Hưng [2006] gà mái đẻ cần cho ăn thức ăn hỗn hợp với dinhdưỡng đầy đủ, trong 1kg thức ăn gà cần năng lượng trao đổi là 2700 – 2800 kcal/kg,protein thô là 15 – 18%, canxi từ 2,1 – 3,2% và phospho khoảng 0,75 – 0,80%.Khẩu phần sản xuất là khẩu phần thức ăn được sử dụng để sản xuất ra trứng và thịt.Muốn vậy khẩu phần sản xuất phải chứa đựng cả 3 loại là khẩu phần duy trì, khẩuphần tăng trưởng và khẩu phần sản xuất ra trứng [Hiệp Hội Chăn Nuôi Gia CầmViệt Nam, 2004].Định mức thức ăn cho gà mái đẻ theo khối lượng cơ thể và tỷ lệ đẻ trong điều kiệnnhiệt đới được thể hiện qua bảng 7.7Bảng 7: Định mức thức ăn cho gà mái đẻ theo khối lượng cơ thể và tỷ lệ đẻKhối lượng cơ thể, kg1,501,752,00Tỷ lệ đẻ, %2,252,502,75Lượng ăn, g/con/ngày30909510011012013040951001101151301405010011011512013514560105115120125140150701151201251301451558012012013013515016090125130135140155165[Dương Thanh Liêm, 1999]2.4.3 Quy luật của sự đẻ trứngTheo Nguyễn Đức Hưng [2006] gà đẻ trứng thương phẩm thường loại thải sau 1năm đẻ [500 – 550 ngày tuổi], từ khi đẻ quả trứng đầu tiên thì gia cầm mái trải quacác biến đổi về sinh lý, sinh hoá có liên quan đến sức đẻ trứng, khối lượng trứng,khối lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn. Ở gia cầm tơ hoặc gà mái đẻ trứngnăm đầu quy luật đẻ trứng diễn ra theo ba pha là pha 1, pha 2 và pha 3.Pha 1Thường là từ khi đẻ quả trứng đầu tiên đến hết ba tháng đẻ trứng. Trong pha nàysản lượng trứng đẻ tăng từ ngày đẻ đầu tiên đến khoảng 2 – 3 tháng đẻ. Đồng thờivới tăng sản lượng trứng, khối lượng trứng, khối lượng cơ thể gà mái tăng lên. Phađầu tiên của sự đẻ trứng thường kết thúc lúc 42 tuần tuổi.Pha 2Sau khi sản lượng trứng đạt đỉnh cao thì pha 2 của sự đẻ trứng bắt đầu. Lúc này sảnlượng trứng giảm từ từ nhưng khối lượng trứng và khối lượng cơ thể gà khônggiảm, giai đoạn cuối gà mái có biểu hiện tích lũy mỡ. Pha 2 kéo dài đến khoảng 62tuần tuổi, khi sức đẻ trứng giảm xuống còn 65% so với tổng số gà mái đẻ trongngày.Pha 3Pha 3 tiếp theo pha 2 cho đến khi gà mái có biểu hiện thay lông. Trong pha này sảnlượng trứng giảm đến khi ngừng đẻ hẳn. Khối lượng trứng giảm nhẹ hoặc ổn định,nhưng chi phí thức ăn để sản xuất trứng tăng lên.2.4.4 Quy trình phòng bệnh8Lịch tiêm phòng vaccine cho gà đẻ được thể hiện qua bảng 8.Bảng 8: Lịch tiêm phòng vaccine cho gà đẻTuổiBệnh1 ngàyMarek1 ngàyViêm phế quản truyền nhiễm7 ngàyNewcastle14 ngàyGumboro35 ngàyNewcastle56 ngàyViêm phế quản truyền nhiễm11 tuầnPhù đầu11 tuầnViêm phế quản truyền nhiễm16 tuầnĐậu16 tuầnViêm thanh khí quản truền nhiễm16 tuầnNewcastle, viêm phế quản truyền nhiễm, Gumboro[Võ Bá Thọ, 1996]2.5 Giá trị dinh dưỡng của trứngTrứng là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặc biệt cao. Trong trứng có đủ protein,lipid, carbohydrate, vitamin, các chất khoáng. Về số lượng các chất này có tươngquan với nhau rất thích hợp, đảm bảo cho sự lớn và phát triển của cơ thể. Thànhphần quả trứng gồm có lòng đỏ, lòng trắng, các màng dưới vỏ và vỏ. Trong trứnggia cầm lòng đỏ chiếm khoảng 32 – 36%, lòng trắng từ 52 – 56% và vỏ là 12%.Lòng đỏ là thành phần quan trọng nhất của trứng trong đó tập trung phần chủ yếucác chất dinh dưỡng. Trung bình lòng đỏ có 48,7% nước; 32,6% lipid; 16,6%protein; 1% glucid và 1,1% các chất khoáng. Màu của lòng đỏ là do sự có mặt cáccarotenoid xantophil, cryptoxantin và lutein. Cường độ của màu không song songvới hàm lượng vitamin A. Lòng trắng có cấu trúc phức tạp, trong đó nước chiếmkhoảng 87,9% nước, 10,6% protein, 0,03% lipid, 0,9% carbohydrate và 0,6% chấtkhoáng. Thành phần của vỏ chủ yếu là các muối vô cơ chiếm 95,1% gồm các muốicanxi carbonat, canxi photphat và magie photphat. Thành phần hữu cơ có protein là3,3%; lipid là 0,03% và một lượng nước không đáng kể [Dương Thanh Liêm et al.,2002].Theo Dương Thanh Liêm [1999] thành phần cấu tạo của trứng được thể hiện quabảng 9.9Bảng 9: Thành phần cấu tạo của trứngThành phầnKhối lượng, gTỷ lệ , %Vỏ6,110,5Lòng trắng33,958,5Lòng đỏ18,031,0Tổng số58,0100[Dương Thanh Liêm, 1999]Thành phần hóa học của trứng gà gần như cố định. Ngoại trừ hàm lượng lipid, mộtsố chất khoáng vi lượng và vitamin thay đổi theo thức ăn được ăn. Tỷ lệ protein củacác thành phần của trứng như sau: trung bình trứng chứa 12,8% protein và phân bố41,9% là protein của lòng đỏ; 53,6% protein trong lòng trắng; 2,1% protein mànglụa vỏ trứng và 2,4% protein vỏ trứng. Lòng đỏ chứa gần như toàn bộ lipid củatrứng, có sự khác biệt lớn về hàm lượng nước trong lòng trắng và lòng đỏ là lòngtrắng chiếm 88% nước trong khi lòng đỏ chỉ có 49% [Dương Thanh Liêm, 1999].Tỷ lệ các dưỡng chất trong thành phần của trứng gà được thể hiện qua bảng 10.Bảng 10: Tỷ lệ các dưỡng chất trong thành phần của trứng gàThành phầnVỏLòng trắngLòng đỏTổng số [không vỏ]Nước1,588,549,073,6Protein4,210,516,712,8Chất béo––31,611,8Chất hữu cơ–0,51,11,094,30,51,60,8Ion vô cơ[Dương Thanh Liêm, 1999]Thành phần của lòng đỏ trứng gàLòng đỏ của trứng cung cấp dưỡng chất cho sự phát triển của phôi là một hợp chấtphức tạp của nước, lipid, protein, các khoáng vi lượng và vitamin [Dương ThanhLiêm, 1999].Thành phần của lòng đỏ trứng gà được tính trên vật chất khô củalòng đỏ thể hiện qua bảng 11.10Bảng 11: Thành phần của lòng đỏ trứng gàThành phầnProteinPhosphoproteinLipoproteinLipidTỷ lệ, %Livetins4 – 10Vitellin4 – 15Vitellinin8–9Phosvitin5–6Lipovitellin16 – 18Lipovitellinin12 – 13Tryglycerid46Phospholipid20Steroid [chủ yếu cholesterol]3Carbohydrate2Chất khoáng2VitaminVết[Dương Thanh Liêm, 1999]Lipid có trong lipoprotein của trứng đều ở dạng lipovitellin và lipovitellinin, nhữnghợp chất giàu phosphate này thường kết hợp với canxi và sắt. Hầu hết protein tự dotrong lòng đỏ trứng được lấy từ protein của máu như serum albumin và serumglobulin. Vitamin và khoáng hiện diện trong lòng đỏ trứng có vai trò quan trọng đốivới phôi. Màu vàng của lòng đỏ do sắc tố catenoid có nguồn gốc từ thực phẩm[Dương Thanh Liêm, 1999].Thành phần của lòng trắng trứng gàThành phần của lòng trắng trứng được tính trên vật chất khô được thể hiện qua bảng12.11Bảng 12: Thành phần của lòng trắng trứngThành phầnTỷ lệ, %Glycoprotein87,4Ovabumin56, 8Conalbumin13,7Ovomucoid11,6Ovomucin3,15Ovoglycoprotein0,55Ovomacroglobulin0,55Ovoinhibtors0,1Avidin0,05Flavoprotein0,85Protein3,55–LysozymProtein chưa xác định9,10[Dương Thanh Liêm, 1999]Lòng trắng là một chất nhờn chứa hầu hết là protein và nước với tỉ lệ 1:8. Albumincủa trứng cấu tạo bởi một số protein có chức năng khác biệt. Hầu hết glycoproteinlà protein có phân tử lớn bao gồm những chuỗi polypeptid có gắn những phân tửđường. Glycoprotein làm cho sản phẩm của lòng trắng trứng giống keo [DươngThanh Liêm, 1999].Protein chính của lòng trắng trứng là ovalbumin, giàu acid amin thiết yếu, đặc biệtlà methionine, là nguồn cung cấp protein cho sự phát triển của phôi. Nhiệm vụ củaflavoprotein là chuyển ripoflavin đến phôi, conalbumin dùng để chuyển sắt vàophôi, protein không có carbohydrate. Lysozyme là một enzyme có thể làm tan mộtsố vi sinh vật và là một hóa chất bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật quavỏ trứng. Avidin có thể tổ hợp với biotin biến nó thành vitamin không sử dụng. Vớicách này nó có thể hoạt động như tác nhân chống vi sinh vật. Ovomucoid chứa hàmlượng carbohydrate cao, là enzyme ngăn cản protase. Ngoài ovomucoid tác nhânkhác của lòng trắng trứng là magnesium, làm chậm sự hóa lỏng của gelatin của lòngtrắng có liên quan tới sự duy trì phẩm chất trứng trong quá trình dự trữ [DươngThanh Liêm, 1999].12

Video liên quan

Chủ Đề