Tại sao mùa ở 2 bán cầu ngược nhau

Bạn đang quan tâm đến Tại Sao Mùa Ở 2 Bán Cầu Trái Ngược Nhau phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

nguyenvanlapon Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1.

Bạn đang xem: Tại sao mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau

1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.– Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau [12giờ], ngày và đêm dài bằng nhau.+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:Ngày 22/6 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm. Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày. Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày. Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/61.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí [22/6], Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí [22/12], ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độĐộ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại.

XEM THÊM:  Tại sao ở nút shutdown có dấu chấm than

Xem thêm: Tại Sao Địa Chỉ Ip Lại Thay Đổi, Mọi Người Giúp, 3 Cách Đổi Địa Chỉ Ip Trong Windows 10

Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

Vậy là đến đây bài viết về Tại Sao Mùa Ở 2 Bán Cầu Trái Ngược Nhau đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

1.

- Do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66 độ 33 phút Bắc nên không trùng với đường sáng tối .

=> Từ đó sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất.

+ Mùa nóng ngày dài, đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn, đêm dài.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày đêm càng lớn.

- Quanh năm ở xích đạo ngày bằng đêm.

- Ngày Xuân phân [ 21/3] và Thu phân [23/9] là 2 ngày duy nhất trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm.

Câu 27: Tại sao trên Trái Đất có các mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu lại trái ngược nhau?

Lời giải

a] Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm.

– Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ thu, đông. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm – dương lịch ở châu Á không giống nhau.

– Các nước theo dương lịch ở bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân [21-3], hạ chí [22-6], thu phân [23-9] và đông chí [22-12] là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu bắc.

– Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.

+ Mùa xuân từ ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân] đến ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ].

+ Mùa hạ từ ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu].

+ Mùa thu từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông].

+ Mùa đông từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông] đến ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân].

b] Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau là do

– Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc. Ở bán cầu Nam thì ngược lại, đó là mùa thu và mùa đông.

– Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian này là mùa thu và mùa đông.

Tại sao mùa ở hai bán cầu diễn ra trái ngược nhau ?

A.

Do Trái Đất hình cầu. Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng nên lượng nhiệt và ánh sáng nhận được không giống nhau giữa hai nửa cầu.

B.

Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục

C.

Do Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến Nam lên chí tuyến Bắc

D.

Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đâyđúng?

  • Một động vật ăn thịt chủ chốt trong quần xã có thể duy trì sự đa dạng loài trong quần xã đó nếu chúng:

  • Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn [cá mập, cá trích ...] thậm chí cả tàu thuyền để áp chặt thân vào. Nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Đây là ví dụ về mối quan hệ:

  • Khi nó về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây làđúng?

    I. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

    II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt động khái thác tài nguyên của con người.

    III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

    IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định.

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?

    [1] Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.

    [2] Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài mới.

    [3] Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới.

    [4] Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.

    [5] Hình thành loài bằng cách li địa lý xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiêu giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

    [6] Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.

  • Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau, một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng:

  • Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là

  • Theo sơ đồ lưới thức ăn sau, phát biểu nào là đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái

  • Khi nói về diễn thế thứ sinh, phát biểu nào sau đây là đúng?

Video liên quan

Chủ Đề