Tại sao gà chọi không gáy

Tôi từng đọc trong diễn đàn có anh nào đó muốn thực hiện việc này nhưng tìm mãi không thấy để trả lời. Tôi cũng sống ở thành phố nên việc nuôi gà thật sự mệt mỏi vì hàng xóm có ý kiến và gia đình khó chịu vì phá tan giấc ngủ ngon của họ. Hiện tôiđang thực hiện2 cách để gà không thể gáy được mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gà:

C1:

Làm chuồng nhốt hẹp, thấp vừa khít con gà khi nó nằm [6 phía] nhưng không cần phải quá gò bó thì con gà không thể gáy được vì khi gáy gà phải vươn cổ mới gáy được.

C2:

Treo ngược con gà lên! cho nó ngủ như gà rơi cũng không thể gáy được. Bạn nhớ dùng dây thừng loại to bằng ngói trỏ, mềm để buộc 2 châng riêng biệt rồi treo lên

Lưu ý khi thực hiện phương pháp này: phải tập dần cho gà vì ngày đầu treo lên gà sẽ bị đau chân, ngày tiếp theo chúng ta cho ngủ theo C1, ngày thứ 3 thì bạn cứ treo ngược nó lên vào buổi tối và cứ yên tâm mà ngủ vì nó không gáy được và chân nó không những không đau mà còn rất khỏe.

C3: cách này chỉ làm gà gáy nhỏ hơn

dùng dây chun [dây nịt] buộc mỏ gà như khớp mỏ.

Các bạn tham khảo và cho ý kiến nhé! Yêu gà khổ thế đó! Con gà được mình yêu cũng khổ lây. Đúng là yêu cho roi cho vọt.

Gà chọi gáy 6 tiếng được nhiều người quan tâm để ý và tìm hiểu. Tuy nhiên không biết được rằng gà gáy như thế nào mới là gà hay? Liệu rằng 5 tiếng hay 6 tiếng trong 1 lần gáy sẽ được đánh giá cao hơn đây? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm cho khách hàng những thông tin liên quan tới vấn đề này.

Tùy từng chú gà mà số tiếng gáy trong một lần cất lên là khác nhau. Nhưng phổ biến nhất là 5 tiếng với những âm thanh to tròn và dài. Tiếng gáy nhiều hay ít cũng thể hiện được phần nào sức khỏe của gà. Gà có khỏe mạnh thì âm thanh mới to rõ ràng và ngược lại. Nếu gà bị bệnh, sức khỏe yếu gần như có thể không gáy.

  • Gà gáy 3 tiếng ò – ó – o xong tắt đó là những chú gà mới tập gáy hoặc sức khỏe yếu. Gà mới tập gáy không gáy được ngân vang xa như gà già.
  • Gà gáy 4 tiếng ò – ó – o – o cũng là tiếng gáy bình thường của không chỉ gà chọi mà còn đa số các loại gà trống trên thế giới.
  • Gà gáy 5 tiếng tương tự ò – ó – o – o – o thể hiện sức khỏe tốt và đây có thể là 1 chú gà trưởng thành hoàn thiện.
  • Gà gáy 6 tiếng ò – ó – o – o – o với những tiếng gáy cuối có thể thấp dần, hụt hơi hoặc âm thanh lạ thì đó có thể là gà hay gà tài. Ngoài ra cũng thể hiện đây là gà già, gà trống đầu đàn của cả đàn gà.
  • Gà gáy 7 tiếng siêu hiếm ò – ó – o – o – o – ò – ò với những âm cuối hơi thấp kiểu hết hơi. NGhe qua qua có thể là hơi ghê vì âm thanh khác lạ nhưng có thể là ẩn chứa của linh kê, thần kê đấy nhé.

Như vậy theo như liệt kê bên trên thì những chú gà chọi gáy càng nhiều tiếng càng đặc biệt thì lại càng có thể đá hay. Ngược lại những chú gà gáy ít tiếng thì chưa chắc đã đá không hay. Nếu là gà trưởng thành mà gáy chỉ khoảng 3 tiếng thì hãy kiểm tra lưỡi xem có phải là gà đoản lưỡi linh kê trong truyền thuyết hay không? Nếu đúng thì đây tỉ lệ cao là 1 chiến kê đại tài.

Tuy nhiên cũng có những con gà gáy dài kỷ lục lên tới hơn 60 giây. Đây là dòng gà tới từ Trung Quốc mà anh em có thể đọc tìm hiểu thêm về gà gáy dài tại đây ! Hoặc xem thêm chi tiết về gà gáy wikipedia !

Việc này hoàn toàn có thể nhưng không phải là yếu tố duy nhất để lựa chọn. Việc gà gáy căng dài thể hiện gà đủ sức khỏe tốt để tham gia các trận đá gà. Chúng cũng thể hiện là gà đã trưởng thành và là gà đầu đàn của nhà, quanh khu vực. Với những con gà non, gà tơ còn không dám cất tiếng gáy vì bị gà già át chế. Nhưng khi chúng đã chịu gáy thì chúng đã sẵn sàng cho 1 cuộc lật đổ thần thánh. Kết hợp với tần suất gáy và tiếng gáy sẽ đánh giá được phần nào gà có đá hay hay không. Không thể thiếu được là form dáng chân vảy và quan trọng nhất vẫn là thể hiện trực tiếp trên các trận đấu từ đấu tập cho tới đấu giải.

Tiếng gáy là một trong những cách để nhận biết gà chọi đá hay.

Thật ra có nhiều sách ghi lại các kiểu qua tiếng gáy với những âm thanh khác nhau. Nhưng nói thật có phải tai thần tiên đâu mà nghe được các dạng âm thanh như âm minh trường, âm minh đoản âm minh trung… Theo như AE888 VN thì gần như đây chỉ là lý thuyết. Bởi ngay cả những sư kê lão làng cũng chưa chắc đã được nghe hết những loại này để mà phân biệt. Vì thế chúng ta không cần quá cầu kỳ mà thay vào đó hãy xem những tiêu chí bên dưới đây.

Khi gà gáy tốt càng to càng dài thì càng thể hiện được sức khỏe tốt và vị thế đầu đàn của chúng. Khi đó tiếng gáy không chỉ là báo thức đối với con người mà đó còn là sự khẳng định về lãnh thổ địa bàn. Gà càng gáy khỏe thì càng căng và xung mãn. Đặc biệt gà gáy càng nhiều tiếng thì càng tiềm ẩn chiến kê đẳng cấp. Nên anh em sư kê cần phải chú ý vấn đề này.

Gà chọi gáy càng dài càng căng càng khỏe và tiềm ẩn nguy cơ đá hay

Với những con gà gáy không ra tiếng hoặc bị cụt lủn thì đó có thể chính là những con gà đoản lưỡi linh kê trong kinh kê đề cập. Những con gà này nằm trong 33 loại gà thần kê được đánh giá cao. Do phần lưỡi ngắn nên mỗi khi cất tiếng gáy chúng tạo ra những âm thanh như bị ngọng. Nó không khác những người nói ngọng là mấy nên có thể nghe được ngay. Đi kèm với đó hãy thử mở mồm gà ra xem có phải chúng chính là gà đoản lưỡi hay không?

Những con gà này có 2 khả năng 1 là gà bị bệnh ốm yếu không gáy được hoàn chúng là ẩn thân của gà tài. Những con gà này nên tập trung theo dõi kết hợp với thử sức vần hơi, vần đòn sao cho hiệu quả nhất có thể. Từ đó nhận ra được các đòn đánh để đưa ra chế độ chăm sóc tuyệt vời nhất dành cho những linh kê ẩn mình này.

Gà chọi đang gáy mà tự nhiên lại không gáy nữa thì cũng có những lý do cơ bản bên dưới đây.

  • Sức khỏe gà yếu nên không thể cất tiếng gáy. Nếu gà vẫn khỏe mạnh có thể bỏ qua nguyên nhân này.
  • Bị chèn ép bởi những con gà già khác trong đàn, trong khu vực. Check xem trong đàn hoặc khu vực có con gà già nào gáy căng hơn hay không? Đôi khi gà tơ sợ quá không dám gáy.
  • Bị bệnh về miệng hoặc lưỡi như nấm lưỡi chẳng hạn khiến chúng khó khăn trong ăn uống cũng như gáy.
Gà chọi không gáy thì nên chú ý tới sức khỏe và sự cạnh tranh

Hãy kiểm tra xem gà của mình có gặp nguyên nhân nào tương tự hay không mà đưa ra những phương án xử lý theo từng nguyên nhân nhé.

  • Gà bị ốm thì chữa theo từng bệnh và bổ xung pharmaton tăng cường thể lực sức khỏe để cất cao tiếng gáy.
  • Gà bị áp chế thì di chuyển gà già hoặc gửi gà tơ đi khu vực khác để chúng gáy căng.
  • Gà bị nấm lưỡi nấm họng thì cách chữa xem tại đây.

Có nhiều nguyên nhân liệt kê như bên trên nhưng bổ xung thêm.

  • Gà chưa đủ độ tuổi để tập gáy. Chúng cần khoảng từ 4-5 tháng để bắt đầu tập gáy khi đó bắt đầu dậy thì với da đỏ, mặt đỏ và máu chiến hơn.
  • Có gà già khác là đầu đàn lấn át tiếng gáy.
  • Gà bị bệnh khu vực mồm họng nên khó gáy.

Đây là những nguyên nhân lớn nhất khiến gà chọi không gáy nhé. Cách giải quyết thì đã có những phương án phía trên rồi.

Với những chia sẻ của AE888 VN hy vọng rằng anh em đã biết gà chọi gáy 6 tiếng có đá hay hay không và những kinh nghiệm chọn gà hay qua tiếng gáy. Nếu vẫn cần trợ giúp hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé!

Gà không chịu đá nhát đòn, lỏn lẻn có tên gọi chung là “Gà rót”, đây là một trong những biểu hiện không hiếm gặp đối với những sư kê nuôi gà chọi lâu năm, thường xảy ra khi gà bị thua hoặc đá quá nhiều dẫn đến sợ đòn đau, nhát đòn, gặp gà đối thủ là chạy.

Đa phần những chú gà này trước đây đều đá rất sung, thi đấu hăng hái nhưng vì một biến cố nào đó như bị thua, thi đấu cường độ cao, xổ gà quá nhiều, thay lông, đổi chổ ở…mà gà chọi trở nên lỏn lẻn, không chịu đá, dựng tóc gáy, bỏ chạy. Nếu chiến kê của bạn đang mắc một trong các trường hợp kể trên thì khả năng cao gà bị rót. Vậy cách trị gà không chịu đá sao cho hiệu quả? Tìm hiểu một số nguyên nhân và cách chữa gà không chịu đá sau đây nhé.

Nguyên nhân gà không chịu đá

Có rất nhiều lý do để làm cho gà chọi không chịu đá, gà nhát đòn, bỏ chạy. Vậy hãy cùng đi sâu vào từng nguyên nhân cụ thể.
Gà chọi đang bị bệnh: Do đó mà chúng không chịu đá, nhát đòn bởi sức khỏe lúc này đang rất yếu, không còn đủ sức để thi đấu. Các triệu chứng để nhận biết gà đang bị bệnh như ủ rủ, xù lông, chảy nước mũi, khò khè, mắt kém, da cổ trở nên mềm, nóng…Lúc này phải thực hiện việc chăm sóc, cho gà nghỉ ngơi và điều trị cho gà. Sau khi đã điều trị dứt điểm mới tiến hành cho gà đá lại.

Chế độ nuôi chưa hợp lý: Nhốt gà chọi chung với những con khác. Bởi khi nhốt chung sẽ dễ dẫn đến việc những con già hơn bắt nạt các con mới, con tơ. Từ đó tạo ra cảm giác sợ sệt, nhút nhát. Khi thi đấu sẽ dễ nhát đòn, bỏ chạy.

Chế độ luyện tập, xổ gà không hợp lý: Việc thi đấu cường độ cao liên tục dễ dẫn đến gà chọi không chịu đá, nhát đòn, sợ sệt. Phần lớn nằm ở chổ gà cần phải có thời gian nghỉ ngơi, hồi phục lại sức khỏe. Nếu chưa kịp hồi phục mà đã mang ra đá tiếp, xổ tiếp thì rất dễ bị nhát đòn, bỏ chạy. Cái này cũng rất thường gặp ở những người mới nuôi nuôi gà chọi.

  Hướng Dẫn Băng Cựa Gà Đá Hạ Gục Đối Thủ Trong 1 Nốt Nhạc

Thiếu kinh nghiệm khi cáp cặp thi đấu: Nhiều sư kê thấy thể trạng to, chắc khỏe mà nhầm với việc chúng đã trưởng thành, đủ già dặn để có thể vào các sới gà, trường gà thi đấu. Tuy nhiên, bởi vì gà còn non, còn tơ mà lại đấu với những đối thủ sừng sỏ nên chúng dễ quay đầu bỏ chạy là điều dễ hiểu.

Nguyên nhân khác: Gà chọi đang thay lông lại cho đi đá hoặc di chuyển sang chuồng mới không hợp lý…đều làm gà chọi trở nên sợ sệt, không chịu đá.

Cách trị gà không chịu đá

Đối với những người lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi gà chọi thì khi gà bị rón, không chịu đá sẽ có nhiều phương án để làm chúng sung lên, hưng phấn lại, các cách gồm :

Chế độ chăm sóc phù hợp

Đối với những gà chọi không chịu đá, gà rón, gà nhát đòn thì phải nuôi cách ly chúng ra, nuôi riêng một không gian khác để sự bản lĩnh, tự tin của chúng được trỗi dậy. Thời gian cách ly chúng phải từ nửa tháng trở lên trong các khu vực ít ánh sáng, kết hợp với việc thả vườn để chúng tăng sự tự tin, bản lĩnh. Trong trường hợp gà không mắc bệnh thì việc làm này sẽ có hiệu quả rõ rệt trong 2 đến 3 tuần triển khai.

Trong quá trình nuôi nhốt riêng này, phải kết hợp với quá trình luyện tập phù hợp và chế độ dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp gà chọi mau lấy lại được sự hung hăng, hiếu chiến của mình.

Tập trước các bài tập vần hơi, vần đòn

Theo đó, đối với những con gà chọi không chịu đá, gà rón thì trước khi cho bước vào thi đấu nên cho tập trước các bài tập như vần hơi, vần đòn, quần bội, chạy bộ quanh vườn…Các bài tập nên được bố trí từ nhẹ đến nặng dần, tần suất cũng tăng từ từ. Bắt đầu tập có thể là 2 hồ vần hơi, 3 hồ vần đòn cũng như kết hợp thêm chạy bộ, đá ma…

Các bài tập với cường độ từ nhẹ đến nặng dần sẽ giúp gà chọi trở nên sung mãn hơn, có thể kết hợp thêm việc quần sương, dầm cán hoặc om bóp vào nghệ để chúng trở nên hăng hái, kích thích sự hưng phấn hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp gà bị bệnh hoặc còn ốm yếu, kém ăn thì không nên thực hiện việc om bóp, vào nghệ mà tập trung nhiều vào chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe cho gà trước.

  Thức ăn cho gà đá cựa sắt bao gồm những gì?

Chế độ dinh dướng đầy đủ

Một điều hết sức quan trọng khác đó chính là phải kết hợp chế độ dinh dưỡng cho gà không chịu đá, gà rón một cách đầy đủ. Đặc biệt là đạm, protein có trong các chất tanh như sâu bọ, thịt bò, lươn trạch, sò huyết, cá chép…nhằm giúp chúng lấy lại được sự sung mãn, hung hăng của mình.

Ngoài ra, cung cấp thêm các loại vitamin, chất khoáng như Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin B12…có trong các loại thuốc bổ, thuốc tăng lực.

Nuôi chung với gà mái

Ngoài ra, còn một mẹo nhỏ nhằm trị tình trạng gà chọi không chịu đá, gà rón đó chính là nuôi chúng chung với những con gà mái để nó được đạp mái từ 1 đến 2 lần. Việc này sẽ giúp chúng mau lấy lại được sự hưng phấn, sung mãn, từ đó đỡ nhát hơn.

Sử dụng thuốc chữa gà không chịu đá

Ngoài ra, các sư kê cũng có thể kết hợp thêm việc điều trị bằng thuốc, một vài cái tên có thể tham khảo qua như Lampam, Super Energy,…giúp gà chọi lấy lại được sự sung mãn, hưng phấn, máu chiến hơn khi sử dụng.

Đối với các loại thuốc trị gà rót, gà chọi không chịu đá phần lớn đều có các công dụng như sau :

  • Bổ sung amino axit, vitamin thiết yếu
  • Kích thích gà sung mãn, khỏe hơn.
  • Tăng khả năng trao đổi chất và hấp thụ cho gà.
  • Giúp gà chọi bớt căng thẳng khi thi đấu hoặc thay đổi môi trường sống.
  • Ngăn việc rớt bo khi đi xa.

Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng, sử dụng liều lượng cao vì dễ làm hỏng gà. Tốt nhất là nên theo liều lượng chỉ định cũng như kết hợp với các bài luyện tập, chế độ dinh dưỡng, chế độ nuôi nhốt…nhằm đạt được hiệu quả cao nhất mà an toàn cho gà chọi.

Trên đây là tất tần tật những nguyên nhân và cách chữa trị gà không chịu đá hiệu quả nhất được đúc kết từ kinh nghiệm nuôi gà nhiều năm của vipnhacai.net. Hy vọng chúng giúp ích cho anh em. Chúc chiến kê của anh em mau khỏi và có mộ phong độ tốt nhất trong lần đấu tới.

Video liên quan

Chủ Đề