So sánh tiếng Anh và tiếng Pháp

Posted on June 14, 2014

Các bạn học tiếng Pháp là ngoại ngữ 1, có bao giờ các bạn thắc mắc: tại sao mình học 12 năm chương trình tiếng Pháp phổ thông, hơn 8 tiếng 1 tuần [chưa kể học thêm học bớt], công thêm vài năm đại học [với những ai học đại học pháp] mà tiếng tăm của mình vẫn lẹt đẹt, nói năng lấp la lấp lửng, nghe thì không hiểu hết hoàn toàn, còn khả năng viết thì ôi thôi… và có bao giờ bạn so sánh mình với trường hợp những người học các ngoại ngữ khác, tiếng Anh chẳng hạn. Với riêng mình, mình nhận xét rằng, những ai có điều kiện học tập trong môi trường nói tiếng Anh [như chúng mình học tiếng Pháp], khả năng ngoại ngữ của họ tiến bộ hơn chúng ta rất nhiều, cả giao tiếp lẫn viết lách. Nếu bạn [người học tiếng Pháp] nghĩ rằng do mình kém cỏi hơn, thì các bạn nên xem xét lại và không nên bi quan , cũng như mất niềm tin vào bản thân. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này, trong đó 2 nguyên nhân chính đóng vai trò chủ yếu. Thứ nhất là môi trường , khả năng hội nhập văn hóa dẫn đến cường độ giao tiếp bằng ngoại ngữ khác nhau. Thứ hai, đó là độ khó của các loại ngôn ngữ. Ở đây mình muốn nhắc đến yếu tố sau: độ khó của các ngôn ngữ. Và mình muốn so sánh tiếng Anh với tiếng Pháp.

Theo các nhà phân tích ngôn ngữ thì tiếng Anh là tiếng thuộc hàng dễ học nhất. [điều này cũng được công nhận bởi các giáo viên ngoại ngữ, người bản xứ nói tiếng Anh và các sinh viên học tiếng Anh], trong khi đó tiếng Pháp thuộc nhóm ngoại ngữ khó [cũng được công nhận bởi những thành phần tương tự].

Về giống của các danh từ, tiếng Anh không có phân biệt đực cái, tiếng Pháp thì có. Tiếng Anh không có accord tính từ dựa theo chủ ngữ, tiếng Pháp thì accord cả giống lẫn số. Tiếng Anh chia động thì quá đơn giản, tiếng Pháp mỗi ngôi đều khác nhau, chưa kể những nhóm động từ khác nhau. Tiếng Anh cơ bản chỉ có 2 thì và 3 aspects. Tiếng Pháp có cả một đống mode và 21 thì. Chưa kể các loại đại từ nhân xưng, đại từ thay thế, liên từ, vâng vâng và vâng vâng. Nói tóm lại, về mọi khía cạnh ngữ pháp, tiếng pháp đều khó hơn tiếng Anh. Từ đó giao tiếp, viết lách cũng khó khăn hơn. Cho nên, bất kì sự so sánh nào về trình độ ngoại ngữ giữa người học Anh văn và Pháp văn cũng đều khập khiễng. 

To go  [tiếng Anh]                                                     Aller [tiếng Pháp]

I went                                                                        Je suis allé[e]

You went                                                                  Tu es allé[e]

He/she went                                                              Il/elle est allé[e]

We went                                                                    Nous sommes allé[e]s

You went                                                                  Vous êtes allé[e]s

They went                                                                 Ils/elles sont allé[e]s

Người ta không thống kê tiếng Pháp khó hơn tiếng Anh bao nhiêu lần, nhưng nếu như các bạn, những ai được học cả hai thứ tiếng này cũng có thể tự đánh giá được. Theo mình, để giao tiếp, độ khó của tiếng Pháp gấp đôi tiếng Anh, về đọc hiểu, khó gấp 3 và về viết lách [cần trình độ ngữ pháp cao] thì tiếng Pháp khó gấp 5 hoặc 6 lần tiếng Anh. Đó là nguyên nhân vì sao những ai học tiếng Pháp, chuyển sang học tiếng Anh, họ tiến bộ rất nhanh, không phải là vì họ thông minh hay giỏi giang, có khiếu… đơn giản vì họ đã có được kỹ năng và kinh nghiệm từ việc học tiếng Pháp , khi chuyển sang anh văn, cảm thấy dễ dàng hơn, từ đó có động lực để học hơn. 

Vì vậy, những bạn nào lấy Pháp văn làm ngoại ngữ chính, đừng nên bi quan và lo lắng về khả năng ngoại ngữ của mình, cũng không nên so sánh với người học ngoại ngữ khác. Ngược lại bạn nên cảm thấy tự hào và ‘’can đảm’’ vì đã chọn Pháp văn, một ngôn ngữ ‘’khó’’ nhưng rất ‘’đẹp’’. Còn những ai đã sử dụng ngoại ngữ này thành thạo thì các bạn là người có khiếu ngoại ngữ và đáng được ngưỡng mộ. 

Và điều cuối cùng mình muốn nhắn gửi: nếu như bạn chọn Pháp văn làm ngoại ngữ 1, thì đừng bỏ lỡ cơ hội học thêm tiếng Anh. Chẳng qua là vì bạn chưa thực sự học anh văn một cách đàng hoàng nên từ đó có thành kiến về việc học môn này. Hãy tin mình, nếu bạn tập trung và chịu khó bỏ thời gian một chút, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng vô cùng, vì bạn đã có sẵn lợi thế, điều mà những người học Anh ngữ không có được. Nếu là lợi thế thì đừng bỏ nó một cách uổng phí! Bạn sẽ nhận ra giá trị to lớn của nó cho đến khi bạn phỏng vấn xin việc làm và bắt đầu đi làm! 

Nhưng họ đã ảnh hưởng lẫn nhau, nên cũng có những điểm tương đồng.

Tiếng Pháp và tiếng Anh có liên quan theo nghĩa, bởi vì tiếng Pháp là ngôn ngữ lãng mạn xuất phát từ tiếng Latinh với ảnh hưởng của tiếng Đức và tiếng Anh, trong khi tiếng Anh là một ngôn ngữ Đức với ảnh hưởng của tiếng Latin và tiếng Pháp. Vì vậy, họ chia sẻ một số điểm tương đồng, đáng chú ý nhất là cùng một bảng chữ cái và một số cognates đúng .

Có lẽ quan trọng hơn, mặc dù, là nhiều sự khác biệt, cả lớn và nhỏ, giữa hai ngôn ngữ, chẳng hạn như một danh sách dài các cognates giả - các từ trông giống nhau nhưng có ý nghĩa rất khác nhau.

Tiếng Pháp và tiếng Anh có hàng trăm từ [có thể nói và / hoặc được phát âm giống nhau trong hai ngôn ngữ], bao gồm cả các từ có nghĩa giống nhau, cùng với các nghĩa khác nhau, và các kết hợp bán sai - một số tương tự và một số có ý nghĩa khác nhau.

Nhưng có vẻ như là các cognates giả làm chúng ta bối rối nhất. Ví dụ, người giúp việc bằng tiếng Pháp gần như luôn có nghĩa là "tham dự" một cái gì đó, trong khi "hỗ trợ" bằng tiếng Anh có nghĩa là "giúp đỡ". Và ghê gớm trong tiếng Pháp có nghĩa là "tuyệt vời" hoặc "tuyệt vời", gần như cực đối lập với nghĩa tiếng Anh, đó là "đáng sợ" hoặc "đáng sợ".

Dưới đây là một số giải thích ngắn gọn về những khác biệt lớn giữa tiếng Pháp và tiếng Anh, với các liên kết đến thông tin thêm.

dấu trọng âm bằng nhiều từ chỉ bằng tiếng nước ngoài
thỏa thuận Vâng Không
bài viết phổ biến hơn ít phổ biến
viết hoa ít phổ biến phổ biến hơn
cách chia động từ khác nhau cho mỗi người ngữ pháp
khác nhau chỉ cho số ít người thứ ba
co thắt cần thiết tùy chọn và không chính thức
giới tính cho tất cả danh từ và đại từ
chỉ dành cho đại từ cá nhân
liaisons Vâng Không
sự phủ nhận hai từ một từ
giới từ một số động từ yêu cầu giới từ
nhiều động từ
nhịp căng thẳng vào cuối mỗi nhóm nhịp nhàng âm tiết nhấn mạnh trong mỗi từ, cộng với sự nhấn mạnh vào từ quan trọng
Chữ số La Mã phổ biến hơn, thường là thứ tự
ít phổ biến hơn, hiếm khi có thứ tự
phụ đề chung hiếm
giả mạo cognates Những từ giống nhau nhưng không nhất thiết có nghĩa là cùng một thứ
cách phát âm Nhiều khác biệt, đặc biệt là nguyên âm và chữ R
chấm câu Sử dụng và giãn cách khác nhau
những lá thư im lặng Nhiều người trong cả hai, nhưng không phải là cùng một chữ cái
đơn và số nhiều
Số danh từ ngữ pháp có thể khác nhau.
tương đương chính tả Các mẫu viết chính tả khác nhau trong hai ngôn ngữ.
trật tự từ Tính từ, trạng từ, phủ định cộng với đại từ có thể gây ra sự cố.

Video liên quan

Chủ Đề