So sánh lập trình hàm và lập trình hướng đối tượng

Nếu bạn đang thắc mắc giữa lập trình hướng cấu trúc và hướng đối tượng, thì bài viết này sẽ mang đến nhiều thông tin bổ ích dành cho bạn.

Lập trình hướng thủ tục [POP] và lập trình hướng đối tượng [OOP] đều là những ngôn ngữ bậc cao trong lĩnh vực công nghệ. Chúng được mọi lập trình viên sử dụng để phát triển Web App. 

Sau đây, Tự Học Lập Trình sẽ tiến hành so sánh lập trình hướng cấu trúc và hướng đối tượng, để bạn biết được cả hai ngôn ngữ này sở hữu cách tiếp cận phân biệt dựa trên cơ sở bản chất của công việc phát triển mã.

Định nghĩa

Lập trình hướng đối tượng dùng để duy trì, sửa đổi mã có sẵn, nhờ sự kế thừa của những đối tượng mới được tạo ra. Sở dĩ nó làm được điều này là vì, OOP sử dụng các class, hàm để xây dựng chương trình dựa trên môi trường thực tế.

Mặt khác, thông qua chuỗi lệnh, lập trình hướng cấu trúc thực hiện chia nhỏ nhiệm vụ thành biến, quy trình hoặc chương trình. Mỗi bước được thao tác theo trình tự của hệ thống, giúp máy tính hiểu được công việc mình cần thực hiện. 

Đối tượng hướng tới

Sự khác nhau dễ nhận biết nhất là trong POP sử dụng thủ tục để hướng tới đối tượng.

Còn OOP sẽ nhằm vào những đối tượng thực tế, cụ thể như người lớn, phụ nữ, hoa, lá... Đa phần những thứ này được viết trong chương trình, thể hiện giống như một đối tượng.

Cách tiếp cận

Trong lập trình hướng cấu trúc, dựa trên chức năng, chương trình sẽ được chia thành nhiều phần riêng cho mỗi chương trình nhỏ. Hiểu đơn giản, POP sử dụng nhiều hàm để giải quyết một bài toán cụ thể. Chính vì thế, nó tích hợp cùng các bài toán đơn giản, cần tư duy giải thuật rõ ràng, nguồn dữ liệu rành mạch, nhất là người lập trình có thể kiểm soát chặt chẽ được mọi  việc, từ truy cập đến mã hóa dữ liệu. 

Còn lập trình hướng đối tượng, do chương trình được chia thành nhiều đối tượng, thể hiện dạng lớp. Nên chúng chứa thuộc tính hay phương thức, đồng thời tương tác qua lại với các đối tượng. Ví dụ như các thuộc tính, phương thức định nghĩa trong lớp, cũng như trực tiếp quản lý nó. Do vậy, OOP được ứng dụng phần lớn trong những bài toán khó và phức tạp.

Bảo mật

Lập trình hướng đối tượng mang tính trừu tượng cao trong việc ẩn dữ liệu. Nó chia các modifier thành Private, Protected, Public, Default. Điều này cho thấy giới hạn truy cập và bảo mật trong OOP khá cao, không thể tùy tiện truy cập vào hàm.

Còn lập trình hướng cấu trúc thì ngược lại.

Quản lý dữ liệu

Giống như việc chúng ta đang tương tác trực tiếp với thế giới bên ngoài, chương trình sử dụng lập trình hướng đối tượng mang tính trực quan, cụ thể hơn. Chính vì thế, công việc thực hiện sẽ được tối giản về cả công sức lẫn thời gian. 

Nếu việc quản lý dữ liệu của OOP đơn giản bao nhiêu thì POP lại khó bấy nhiêu, nhất là thao tác thêm bớt đối tượng.

Công việc chính

Do chỉ có đối tượng của lớp mới  được thực hiện hành vi trong đó, nên  trọng tâm của lập trình hướng đối tượng là bảo mật dữ liệu.

Còn lập trình hướng cấu trúc sẽ thể hiện cách thức hoàn thành hiện nhiệm vụ của hệ thống dựa trên biểu đồ dòng chảy. 

Tính kế thừa, đa hình

POP được cho là dễ học hơn so với OOP, vì nó sử dụng cùng tên hàm để thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Bên cạnh đó, OOP còn cho phép kế thừa thuộc tính và chức này sẵn có trên đối tượng. Điều này không tồn tại trong lập trình hướng cấu trúc.

Kết luận

Điểm mấu chốt của sự khác nhau giữa lập trình hướng cấu trúc và hướng đối tượng là, OOP được thiết kế nhằm khắc phục khuyết điểm của POP bằng cách đưa ra khái niệm về đối tượng và các lớp. 

Hy vọng với những thông tin Tự Học Lập Trình vừa chia sẻ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai ngôn ngữ bậc cao này!

Mục Lục

  • Ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc
  • Ngôn ngữ lập trình có cấu trúc
  • Phương pháp Lập trình hướng đối tượng


Người người đều sử dụng lập trình hướng đối tượng [OOP], nhà nhà đều sử dụng OOP. Về các khái niệm của OOP thì chúng ta đã tìm hiểu ở bài trước.


Bài này chúng ta hãy so sánh một chút xem phương pháp lập trình hướng đối tượng khác với các phương pháp lập trình khác như thế nào nhé.





So sánh OOP với 2 kiểu lập trình khác


Ngôn ngữ lập trình có thể được phân thành 3 loại chính:


  • Ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc [Unstructured Programming Languages]: Ngôn ngữ lập trình nguyên thủy nhất có dòng điều khiển tuần tự. Code được lặp lại trong suốt chương trình.


  • Ngôn ngữ lập trình có cấu trúc [Structured Programming Languages]: Có luồng điều khiển không tuần tự. Việc sử dụng các hàm cho phép tái sửdụng code.


  • Lập trình hướng đối tượng [Object Oriented Programming]: Kết hợp dữ liệu vàHành động cùng nhau.


Để hiểu về phương pháp lập trình này chúng ta cùng tìm hiểu về một ví dụ đơn giản.


Giả sử bạn muốn tạo Phần mềm Ngân hàng với các chức năng như:



  • Gửi tiền
  • Rút tiền
  • Hiển thị Số dư

Ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc


Ngôn ngữ lập trình nguyên thủy nhất là dạng ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc.


Một đoạn code cơ bản của ứng dụng ngân hàng bằng ngôn ngữ Lập trình phi cấu trúc sẽ có hai biến số của một số tài khoản và một biến số khác cho số dư tài khoản.




intaccount_number = 20;

intaccount_balance = 100;



Giả sử bạn gửi vào đó 100$:



account_balance=account_balance+100;



Tiếp theo bạn cần hiển thị số dư tài khoản.



System.out.println[account_number];

System.out.println[account_balance];



Bây giờ giả sử bạn rút 50$ từ tài khoản:



account_balance=account_blance-50;



Lần này, bạn lại cần hiển thị xem số dư của tài khoản:



System.out.println[account_number];

System.out.println[account_balance];



Như vậy, cứ mỗi lần rút tiền hay gửi tiền thì bạn lại lặp lại cùng một đoạn code:



intaccount_number=20;

intaccount_balance=100;


account_balance=account_balance+100;


System.out.println[account_number];

System.out.println[account_balance];


account_balance=account_blance-50;


Ngôn ngữ lập trình có cấu trúc


Với sự xuất hiện của lập trình có cấu trúc, các dòng code lặp lại trên được đưa vào các cấu trúc như hàm hoặc phương thức.


Bất cứ khi nào cần, chỉ cần gọi đơn giản đến hàm là hành động sẽ được thực hiện.


Ở phương pháp này chúng ta sẽ viết hàm showData[] để thực hiện kiểm tra số dư trong tài khoản:




intaccount_number=20;

intaccount_balance=100;


voidshowData[]{

System.out.println[account_number];

System.out.println[account_balance];

}


account_balance=account_balance+100;

showData[];


account_balance=account_blance-50;

showData[];


Phương pháp Lập trình hướng đối tượng


Trong chương trình của chúng ta, chúng ta đang xử lý dữ liệu hoặc thực hiện các thao tác cụ thể trên dữ liệu.


Thực tế, có dữ liệu và thực hiện thao tác nhất định trên dữ liệu đó là đặc điểm rất cơ bản trong bất kỳ chương trình phần mềm nào.


Các chuyên gia về Lập trình phần mềm nghĩ đến việc kết hợp Dữ liệu và Hành động. Do đó, sự ra đời của Lập trình hướng đối tượng thường được gọi là OOP.


Cùng một đoạn code trong OOP sẽ có cùng dữ liệu và một số hành động được thực hiện trên dữ liệu đó.




classAccount{


intaccount_number;

intaccount_balance;

publicvoidshowdata[]{

system.out.println[account_number];

system.out.println[account_balance];

}

}


Bằng cách kết hợp Dữ liệu và Hành động, Lập trình hướng đối tượng giúp chúng ta được nhiều lợi thế so với lập trình cấu trúc, code của bạn sẽ có tính chất.


  • Trừu tượng
  • Đóng gói
  • Kế thừa
  • Đa hình


Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở các bài học sau trong series Học Java trong 7 ngày.


> Bạn cũng có tham gia ngay Khóa học Java Full stacktại NIIT để nhanh chóng nắm bắt được Java OOP qua sự truyền đạt của chuyên gia Doanh nghiệp.



Video liên quan

Chủ Đề