Lập bảng so sánh di truyền độc lập và di truyền liên kết

Câu 3:  So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.


Câu 3:  

 

  • Ý nghĩa: Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau.


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 3 trang 43 sgk sinh học 9, giải bài tập 3 trang 43 sinh học 9, sinh học 9 câu 3 trang 43, Câu 3 Bài 13 sinh học 9

* Di truyền độc lập 

$P: AaBb$                x               $aabb$ 

Vàng trơn                        Xanh , nhăn 

$G : AB, Ab ,aB ,ab$                 $ab$ 

$F1 : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb$ 

Kiểu hình : $1$ Vàng trơn , $1$ Vàng, nhăn : $1$ xanh , trơn : $1$ xanh nhăn 

Biến dị tổ hợp có 

* Di truyền liên kết 

$P$:$\dfrac{BV}{bv}$                  x             $\dfrac{bv}{bv}$

Thân xám , dài                         Thân đen , cụt

$G$ BV , bv                       bv

$F1$ : $1$$\dfrac{BV}{bv}$  : $1$$\dfrac{bv}{bv}$ 

Kiểu hình : $1$Thân xám , dài  :$1$  Thân đen , cụt

Biến dị tổ hợp: không

Câu hỏi Sinh học mới nhất

Hãy lấy 5 ví dụ về biến dị ở sinh vật [Sinh học - Lớp 9]

2 trả lời

Tóm tắt thí nghiệm của Menđen [Sinh học - Lớp 9]

1 trả lời

Công thức về ARN [Sinh học - Lớp 12]

1 trả lời

Tổng hợp các công thức về ARN [Sinh học - Lớp 12]

1 trả lời

đặc điểm đặc trưng chỉ có ở vật sống là? [Sinh học - Lớp 6]

4 trả lời

Di truyền độc lập

-các cặp gen không alen tồn tại trên 2 cặp NST khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do

-mỗi cặp gen quy định một tính trạng, mỗi tính trạng có 2 kiểu hình tương ứng trội lặn

-F1 x F1 ---> tỉ lệ KG là: 1:2:1:2:4:2:1:2:1

tỉ lệ KH là 9:3:3:1

-F1 lai phân tích tạo ra 4 KG và 4 KH có tỉ lệ 1:1:1;1

-Lai thuận nghịch có kết quả không đổi

-Tính phổ biến ít hơn.

-Tạo ra biến dị tổ hợp

--------------------------------------...

Di truyền liên kết

-các cặp gen không alen tồn tại trên 1 cặp NST, phân li cùng nhau, tổ hợp cùng nhau

-mỗi cặp gen quy định một tính trạng, mỗi tính trạng có 2 kiểu hình tương ứng trội lặn tạo thành nhóm liên kết

-F1 x F1 ---> tỉ lệ KG là: 1:2:1

tỉ lệ KH là 3:1

-F1 lai phân tích tạo ra 4 KG và 4 KH có tỉ lệ 1:1

-Lai thuận nghịch có kết quả thay đổi [ với DTLK không hoàn toàn]

Tính phổ biến nhiều hơn.

-Không tạo ra biến dị tổ hợp

Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền: Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít [2n = 8].

Hình 1.20. Bộ nhiễm sắc thể của ruồi

Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập với nhau nếu chúng nằm trên 2 cặp NST khác nhau; di truyền liên kết với nhau nếu chúng cùng nằm trên một cặp NST.

Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết. Bộ NST của loài là 2n thì số nhóm gen liên kết là n.

Trong tế bào, số lượng gen nhiều hon rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.

b. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết hoàn toàn

Hình 1.21. Cơ sở tế bào học của quy luật di truyền liên kết hoàn toàn

- Các gen quy định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau.

STUDY TIP

-          Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp và đảm bảo di truyền bền vững giữa các nhóm tính trạng.

-          Trong chọn giống người ta có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển các gen có lợi vào cùng một NST để chúng di truyền cùng nhau tạo ra các nhóm tính trạng tốt

2. Hoán vị gen

LƯU Ý

Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, tạo ra các nhóm tính trạng tốt.

-     Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn cromatit tương đồng khác nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân 1.

Ở kì đầu của nguyên phân cũng có thể có hoán vị gen.

Tần số hoán vị gen

Tần số hoán vị gen = 

tổng giao tử hoán vị 

x 100

tổng số giao tử

-     Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách của gen và không vượt quá 50%.

-     Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.

-     Khi lập bản đồ di truyền, cần phải xác định số nhóm gen liên kết, trình tự và khoảng cách của các gen trong nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể.

-     Khoảng cách giữa các gen trên NST được tính bằng đơn vị cM [centiMoocgan].

-     Dựa vào việc xác định tần số hoán vị gen, người ta xác lập trình tự và khoảng cách của các gen trên nhiễm sắc thể: 1% HVG = 1cM.

-     Để xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen 

chúng ta so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con với tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng. Trong hường hợp các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình của đòi con bằng tích tỉ lệ từng cặp tính trạng. Liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế biến dị tổ hợp] cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc lập. Còn hoán vị gen thì lớn hơn trường hợp phân li độc lập.

-     Khi bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen thì:

-     Tỉ lệ kiểu hình lặn: aabb = ab x ab

Tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 0,25 -aabb 

Tỉ lệ kiểu hình A-B- = aabb + 0,5.

-          Tìm tần số hoán vị gen nên dựa vào kiểu gen đồng hợp lặn aabb.

-          Nếu phép lai có nhiều nhóm gen liên kết thì phải phân tích và loại bỏ những nhóm liên kết không có hoán vị gen, chỉ tập ữung vào nhóm liên kết có hoán vị gen.

-          Nếu bài toán cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết, đâu là giao tử hoán vị theo nguyên tắc: giao tử hoán vị < 0,25.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Sự khác biệt giữa di truyền liên kết và di truyền độc lập

So sánh quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết

so sánh quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết ??????

CẦN GẤP Ạ !!!!!!!!!!!!!!!!

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

Điểm chung giữa di truyền độc lập và di truyền liên kết không hoàn toàn là

B. các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.

Bảng 66.2. Các quy luật di truyền

Quy luật di truyềnNội dungGiải thích
Phân li    
Phân li độc lập    
Di truyền giới tính    
Di truyền liên kết    

Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền trong di truyền liên kết giống với phân li độc lập trong trường hợp nào

A. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả hai bên

B. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên

C. quy định hai tính trạng nằm cách nhau 25 cM và tái tổ hợp gen  một bên

D. quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50 cM và tái tổ hợp gen một bên

[1] Phân li độc lập.

[3] Tương tác gen.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?

[1] Phân li độc lập.        [2] Liên kết gen và hoán vị gen.

[3] Tương tác gen.         [4] Di truyền liên kết với giới tính.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?

[1] Phân li độc lập.        [2] Liên kết gen và hoán vị gen.

[3] Tương tác gen.        [4] Di truyền liên kết với giới tính.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề