So sánh cảm biến từng hãng

Để mình nói cho anh em một sự thật nhé, có bao giờ anh em mở phần ống kính của máy ảnh ra và xem cảm biến của nó trông như thế nào không? Và sẽ thật bất ngờ nếu chiếc máy của anh em đang được quảng cáo là “sử dụng cảm biến lên đến 1 inch” nhưng khi chúng ta đo đạc một cách kỹ lưỡng, con số ấy chỉ vào khoảng 0.63 inch mà thôi. Là sao “dzậy”???

  • 4 lý do khiến mình đặc biệt thích Xiaomi Mi 12s Ultra

Hình chụp từ Xiaomi 12S Ultra chưa qua chỉnh sửa

Với việc các hãng sản xuất như Xiaomi, Vivo, Leica, Sony sử dụng Sony IMX989 và đua nhau ra mắt các sản phẩm “sử dụng cảm biến 1 inch” rồi quảng cáo về nó rất nhiều chúng ta ngày càng nghe nhiều hơn về con số này trên khắp các phương tiện truyền thông. Hoặc trước đây khi những chiếc camera thuần như Insta360 One RS, Sony RX0, Sony RX100 Series, hay một chiếc drone khá nổi tiếng là Mavic Air 2S đều sử dụng cảm biến 1 inch, chúng ta đều ít nhất một lần biết về kích thước của loại cảm biến này.

Video của Veritasium mà mình nghĩ anh em nên xem qua.

Trên tay Xperia Pro-I của Mod @Didu

Vậy về mặt cơ bản, để biết được nó có kích thước bao nhiêu thì ta sẽ phải… làm toán. Trên thị trường hiện nay, hầu như các cảm biến 1 inch đều có tỉ lệ 3:2 với chiều dài phương ngang là 13.2mm [0.52"] và phương dọc là 8.8mm [0.35"]. Nếu vậy theo công thức tính cạnh huyền của tam giác vuông thì đường chéo sẽ là 15.9 [0.65"]. Vậy tại sao các nhà sản xuất đều cho rằng con số 0.65 inch đó là biểu thị cho cảm biến 1 inch?

Chúng ta quay lại thời kỳ khoảng hơn 70 năm về trước, tầm năm 54-55 gì đó thì những nhà sản xuất máy quay sử dụng các ống đèn chân không [vacuum tube] giống như các TV CRT - Cathode Rat Tubes [hình bên dưới].

Nếu bạn sử dụng các ống đèn [ống kính trong] càng lớn thì lượng ánh sáng đi qua càng nhiều và vào thời điểm đó, người ta quy định kính thước của các ống đèn là đường kính của nó và phần “nhạy” bên trong đó có kích thước là 13.2 x 8.8mm. Có một điểm thú vị khác là không có cách nào để ghi lại hình ảnh trong những ngày đầu của TV và chúng ta chỉ có thể xem được phát sóng trực tiếp.

Xem TV trực tiếp thời bấy giờ [Nguồn: Veritasium]

“Kích thước của ống đèn máy quay video chỉ đơn giản là đường kính bên ngoài của lớp vỏ thủy tinh. Kích thước này khác với kích thước của “vùng nhạy” thường bằng 2/3 kích thước của đường ống thủy tinh” - MKBHD

Và rồi cho đến tận ngày nay, với rất rất nhiều công nghê tận tiến, hiện đại của các thiết bị ghi hình đời mới thì kích thước 1 inch vẫn không thực sự là 1 inch? Đáng buồn là đúng. Các hãng vẫn giữ nguyên kích thước như vậy và ngay khi bạn truy cập vào website của Sony khi họ giới thiệu về chiếc Xperia Pro-I thì anh em sẽ thấy hãng điện tử Nhật Bản sử dụng từ “1.0 type image sensor” chứ không phải là 1-inch sensor như các hãng khác đang làm.

Sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay đã tạo nên nhiều ứng dụng trong cuộc sống, các thiết bị cảm biến cũng vậy chúng là một thiết bị khá phổ biến được sử dụng và ứng dụng ở rất nhiều nơi trong đời sống của chúng ta. Ở bài viết này hãy cùng mình tìm hiểu về các loại cảm biến chuyển động trên thị trường hiện nay; ưu điểm và nhược điểm của từng loại cảm biến.

Để làm rõ các vấn đề trên chúng ta cần biết cảm biến chuyển động là gì ?

Cảm biến chuyển động được hiểu là thiết bị điện được gắn vào một loại cảm biến đặc biệt có thể phát hiện ra tất cả các chuyển động trong môi trường thật, khi chuyển động đó nằm trong vùng hoạt động của cảm biến .

Các loại cảm biến chuyển động nói chung có tên tiếng anh là : Motion Sensor

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cảm biến chuyển động sử dụng các công nghệ khác nhau để có thể phát hiện chuyển động, nhưng chủ yếu có 2 loại công nghệ đang được sử dụng nhiều nhất là : Công nghệ tia Hồng Ngoại [PIR] và công nghệ sử dụng tần số Radar Vi Sóng [HF]. Vậy sau đây hãy cùng mình tìm hiểu về hai loại công nghệ này nhé.

Cảm biến sử dụng công nghệ hồng ngoại [ Motion Sensor PIR]

Nguyên lý hoạt động của cảm biến hồng ngoại là nhờ đầu dò PIR và lăng kính fresnel để phát hiện chuyển động ngang của con người qua cảm ứng thân nhiệt. Cảm biến hồng ngoại không tự phát ra tia hồng ngoại mà nó nhận tia hồng ngoại phát ra từ thân thể người và vật. Khi có một đối tượng đi qua, PIR sẽ phát hiện được thay đổi của nhiệt độ.

  • Mọi vật thể sống trừ các động vật máu lạnh đều phát ra thân nhiệt hồng ngoại. Con người cũng vậy.
  • Độ nhạy cảm ứng hồng ngoại này phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường xung quanh. Khi nhiệt độ môi trường càng thấp thì khả năng nhận biết của cảm biến càng nhạy bén.

———->>>>>>Tìm hiểu thêm về Cảm biến hồng ngoại là gì ?

Cảm biến sử dụng công nghệ RADAR vi sóng[ Motion Sensor RADAR]

Nguyên lý hoạt động của cảm biến hồng ngoại là nhờ đầu dò PIR và lăng kính fresnel để phát hiện chuyển động ngang của con người qua cảm ứng thân nhiệt. Cảm biến hồng ngoại không tự phát ra tia hồng ngoại mà nó nhận tia hồng ngoại phát ra từ thân thể người và vật. Khi có một đối tượng đi qua, PIR sẽ phát hiện được thay đổi của nhiệt độ.Công nghệ cảm biến rada [hay còn gọi là cảm biến vi sóng] hoạt động dựa trên hiệu ứng doppler, tần số 5.8 Ghz dưới 10m sẽ nhận tín hiệu khi người chuyển động qua và sẽ phản hồi lại đóng tiếp điểm mạch điện lại cấp nguồn cho đèn sáng. Cảm biến rada có khả năng cảm biến xuyên vật cản như tường mỏng, gỗ, kính....

  • Không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, luồng không khí, bụi và ánh sáng
  • Khả năng chống nhiễu mạnh mẽ
  • Thân thiện với môi trường
  • Phát hiện khoảng cách xa chính xác và rộng
  • Phát hiện nhiều mục tiêu

———->>>>>>Tìm hiểu thêm về Cảm biến Radar vi sóng là gì ?

Đặc điểm chung của 2 loại công nghệ cảm biến chuyển động

  • Đều là thiết bị cảm biến để nhận biết được sự có mặt hay chuyển động của con người. Thiết bị cảm biến được ứng dụng nhiều nhất để bật tắt đèn cho mục đích tiết kiệm điện năng.
  • Cả 2 thiết bị đều có thể điều chỉnh được khoảng cách và vùng hoạt động của cảm biến.
  • Đều là thiết bị có thể điều chỉnh được độ sáng lux để tự động bật sáng bóng đèn.
  • Khả năng ứng dụng của 2 loại cảm biến gần tượng tự nhau như: hành lang, nhà vệ sinh, cầu thang….

So sánh ưu nhược điểm của 2 loại công nghệ cảm biến chuyển động

Tùy thuộc vào mỗi ứng dụng thực tế để lựa chọn cho mình loại cảm biến cho thích hợp. Tuy nhiên, về mặt ứng dụng của cảm biến này được sử dụng rất rộng rãi: Sân sau, ban công, nhà vệ sinh, đèn sau cửa, đèn hành lang, gara ô tô v.v… và những nơi mà bóng đèn cảm ứng hồng ngoại thân nhiệt hay công tắc cảm biến thân nhiệt PIR không ứng dụng được đều có thể thay thế được bằng cách sử dụng cảm biến radar.

Kết luận

Qua bài viết này bạn đã hiểu về cảm ứng hồng ngoại và cảm ứng radar, phân biệt sự khác nhau và ứng dụng của 2 loại cảm ứng này. Mọi thông tin hỗ trợ về kỹ thuật, cung cấp và lắp đặt sản phẩm liên hệ theo hotline: 058222.66.88 để được hỗ trợ và tư vấn một cách tốt nhất.

Chủ Đề