Smam tuổi kết hôn trung bình lần đầu

Ở Việt Nam, hôn nhân là chủ đề không mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ. Trong khi đó, hôn nhân là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới mức sinh và di cư, qua đó ảnh hưởng tới sự thay đổi của dân số.

"Khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi", "Chính sách hỗ trợ cho gia đình sinh đủ 2 con" là những chủ đề được dư luận, đặc biệt là các bạn trẻ, nhắc đến trong những thời gian vừa qua.

Vào tháng 4 năm 2020, Tổng cục Thống kê Việt Nam đã cho ra mắt cuốn sách “Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình”. Tại đây, những số liệu về độ tuổi kết hôn trung bình đã được thống kê đầy đủ và chi tiết.

Trong Điều tra biến động dân số 2020, thông tin về tình trạng hôn nhân được thu thập cho tất cả những người từ 15 tuổi trở lên.

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu [SMAM] thường được tính riêng cho từng giới. Trong báo cáo này, số liệu SMAM được ước lượng gián tiếp thông qua tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên "chưa từng kết hôn" của các nhóm tuổi từ 15-19 đến nhóm tuổi 50-54.

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy tuổi kết hôn trung bình đã tăng lên theo từng năm. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu có xu hướng tăng lên cho cả nam và nữ trong giai đoạn 1989-2020. Tuy nhiên, mức tăng của nam là cao hơn nữ và điều này đã kéo rộng thêm khác biệt giới.

Năm 2020, chênh lệch tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam và nữ là 4,5 năm. Sau 21 năm kể từ 1999, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam đã tăng thêm 2,5 năm trong khi của nữ chỉ tăng 0,6 năm. Điều này chứng tỏ nam giới ngày càng có xu hướng kết hôn muộn hơn so với nữ giới.

Đa số những người trẻ hiện nay sợ kết hôn vì sợ mất tự do và trách nhiệm, lo lắng về việc nuôi dạy con cái...

Bên cạnh đó, một số bộ phận có quan niệm muốn dành thời gian để phát triển sự nghiệp. Một số cho biết họ không hứng thú với chuyện yêu đương, hẹn hò hay phải dành thời gian cho một người xa lạ. Thay vào đó, những người trẻ này muốn được sống tự do, thoải mái tận hưởng cuộc sống, có nhiều thời gian hơn để phát triển sự nghiệp và chăm sóc cho bản thân. Hầu hết tất cả đều cảm thấy rất ổn khi chỉ sống một mình.

Kết quả Điều tra biến động dân số 2020 cho thấy vẫn còn hiện tượng kết hôn ở tuổi vị thành niên. Số liệu về hiện tượng kết hôn sớm đã giảm dần theo thời gian.

Theo Niên giám Thống kê 2021, tuổi kết hôn lần đầu trung bình trên cả nước năm 2021 là 26,2 tuổi. Trong đó, độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình vùng Đông Nam Bộ là cao nhất cả nước, 27,9 tuổi. Đứng thứ hai là vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 26,8 tuổi, thứ ba là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với 26,2 tuổi. Người ở vùng Đồng bằng sông Hồng kết hôn lần đầu trung bình năm 25,9 tuổi. Người dân ở các vùng núi như Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên kết hôn muộn nhất, với độ tuổi trung bình lần lượt là 23,7 và 25 tuổi.

Nếu xét theo địa phương, TP. HCM là thành phố có độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình cao nhất, lên tới 29 tuổi. Đứng thứ hai là Bạc Liêu với 28,3 tuổi. Tiếp theo là Bà Rịa - Vũng Tàu 28,1 tuổi, Cần Thơ 28 tuổi. Các tỉnh thành còn lại là Đồng Nai, Ninh Thuận, Khánh Hoà, Hậu Giang, Đà Nẵng, Kiên Giang có tuổi kết hôn lần đầu trung bình từ 27,3 trở lên.

Địa phương có độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình thấp nhất cả nước là Lai Châu, 21,6 tuổi. Đứng thứ hai là Sơn La 21,8 tuổi. Tiếp theo là Hà Giang và Điện Biên 22,2 tuổi, Yên Bái 22,8 tuổi.

//cafef.vn/top-10-dia-phuong-co-do-tuoi-ket-hon-lan-dau-trung-binh-cao-nhat-va-thap-nhat-ca-nuoc-2022080209325412.chn

Ở Việt Nam, hôn nhân là chủ đề không mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ. Trong khi đó, hôn nhân là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới mức sinh và di cư, qua đó ảnh hưởng tới sự thay đổi của dân số.

"Khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi", "Chính sách hỗ trợ cho gia đình sinh đủ 2 con" là những chủ đề được dư luận, đặc biệt là các bạn trẻ, nhắc đến trong những thời gian vừa qua.

Vào tháng 4 năm 2020, Tổng cục Thống kê Việt Nam đã cho ra mắt cuốn sách “Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình”. Tại đây, những số liệu về độ tuổi kết hôn trung bình đã được thống kê đầy đủ và chi tiết.

Trong Điều tra biến động dân số 2020, thông tin về tình trạng hôn nhân được thu thập cho tất cả những người từ 15 tuổi trở lên.

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu [SMAM] thường được tính riêng cho từng giới. Trong báo cáo này, số liệu SMAM được ước lượng gián tiếp thông qua tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên "chưa từng kết hôn" của các nhóm tuổi từ 15-19 đến nhóm tuổi 50-54.

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy tuổi kết hôn trung bình đã tăng lên theo từng năm. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu có xu hướng tăng lên cho cả nam và nữ trong giai đoạn 1989-2020. Tuy nhiên, mức tăng của nam là cao hơn nữ và điều này đã kéo rộng thêm khác biệt giới.

Năm 2020, chênh lệch tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam và nữ là 4,5 năm. Sau 21 năm kể từ 1999, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam đã tăng thêm 2,5 năm trong khi của nữ chỉ tăng 0,6 năm. Điều này chứng tỏ nam giới ngày càng có xu hướng kết hôn muộn hơn so với nữ giới.

Đa số những người trẻ hiện nay sợ kết hôn vì sợ mất tự do và trách nhiệm, lo lắng về việc nuôi dạy con cái...

Bên cạnh đó, một số bộ phận có quan niệm muốn dành thời gian để phát triển sự nghiệp. Một số cho biết họ không hứng thú với chuyện yêu đương, hẹn hò hay phải dành thời gian cho một người xa lạ. Thay vào đó, những người trẻ này muốn được sống tự do, thoải mái tận hưởng cuộc sống, có nhiều thời gian hơn để phát triển sự nghiệp và chăm sóc cho bản thân. Hầu hết tất cả đều cảm thấy rất ổn khi chỉ sống một mình.

Kết quả Điều tra biến động dân số 2020 cho thấy vẫn còn hiện tượng kết hôn ở tuổi vị thành niên. Số liệu về hiện tượng kết hôn sớm đã giảm dần theo thời gian.

Biểu đồ trên phản ánh những tỉnh/thành phố có tuổi kết hôn trung bình của nam và nữ lớn nhất. Số liệu được lấy tại Phụ lục 5 trong Điều tra biến động dân số 2020. Theo kết quả điều tra, tỉnh có tuổi kết hôn trung bình chung cao nhất là thành phố Hồ Chí Minh [28,0 năm].

Tại các thành phố lớn như đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, mức chi tiêu cao đã khiến nhiều bạn trẻ e dè việc kết hôn sớm.

Ở góc độ chính sách, việc người trẻ kết hôn là yếu tố để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Việt Nam đến 2030. Tuy nhiên ở góc độ thực tiễn, mỗi người lại có quan điểm khác nhau đối với việc cưới hỏi và sinh con, người thì mong mỏi kết hôn sớm, người lại vẫn hài lòng với cuộc sống độc thân.

//cafef.vn/xu-huong-ket-hon-tai-viet-nam-bien-dong-sau-3-thap-ky-do-tuoi-trung-binh-tang-ro-ret-dac-biet-co-mot-noi-nam-gioi-gan-30-moi-lap-gia-dinh-20220628111443801.chn

Con gái bao nhiêu tuổi mới được kết hôn?

Theo những quy định trên có thể thấy, độ tuổi kết hôn của nam và nữ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay là nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu là gì?

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu [SMAM] của dân số là số năm trung bình mà mỗi người sẽ sống độc thân trong suốt cuộc đời của mình, nếu như thế hệ này có tỷ trọng độc thân theo độ tuổi như tỷ trọng độc thân thu được tại thời điểm điều tra.

Ở Mỹ bao nhiêu tuổi mới được kết hôn?

Bạn được kết hôn khi đủ 18 tuổi mà không cần sự cho phép của cha mẹ ở hầu hết mọi nơi thuộc Hoa Kỳ. Nhiều tiểu bang cho phép trẻ em từ 16 đến 17 tuổi kết hôn nếu được sự chấp thuận của cha mẹ.

Độ tuổi trung bình kết hôn ở Việt Nam là bao nhiêu?

Số liệu ghi nhận có xu hướng tăng liên tục từ năm 2019 đến năm 2022, độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu năm 2019 là 27,5 tuổi, năm 2020 là 28,0 tuổi và năm 2021 là 29,0 tuổi [bình quân mỗi năm tăng 0,8 tuổi]. * So với các tỉnh thành trong cả nước, độ tuổi kết hôn ở phụ nữ tại TP.

Chủ Đề