Phương pháp và kĩ thuật dạy học

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nghiệp vụ sư phạm. PHẦN MỘT [PHẦN CHUNG]I. MỤC TIÊU1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm [cách hiểu thông thường] về PPDH; những ưu điểm, tồn tại; cách tiến hành và chọn PPDH để hình thành một đơn vị kiến thức hay một hoạt động học tập trong tiết học.2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuật dạy học tích cực [KTDHTC] để CBQL, GV có thể áp dụng trong quá trình dạy học.3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy học và hoạt động GD đặc biệt là sự linh hoạt trong dạy học không những là dạy văn hoá mà không ngừng tăng cường GD KNS cho học sinh ngay từ cấp tiểu học.4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứng dụng trong dạy học đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của XH về GD. II. Yêu cầu của lớp1. Học viên ghi các nguyện vọng ở lớp tập huấn.2. Nội qui lớp3. Công tác chuẩn bị.-Thời gian học:…-Các loại dụng cụ học tập: Giấy rôki, bút dạ, keo dán, giấy A4 …III. Phương pháp[Đề xuất PP tổ chức]Thành lập tổ, nhóm-Quản lí, ghi chép, thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm [mỗi cá nhân phải tham gia ý kiến và đưa ra chứng kiến của mình trong thảo luận và trình bày]-Tạo mối liên hệ, giao lưu, -Đề đạt các nguyện vọng…-……………………………………….Dạy học tích cực ? Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau: - Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có; - Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học;- Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động;- Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học;- Thể hiện được kết quả mong đợi của người học;PHẦN HAIMột số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực [PP/KTDHTC]A. Khái niệm về PPDH[Đồng chí hiểu NTN về PPDH và PPDH tích cực]- PPDH là gì? “ PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học. - PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. - Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH- Đổi mới PPDH: về bản chất là đổi mới cách tiến hành các PP, đổi mới cácphương tiện và hình thức triển khai PP trên CS khai thác triệt để ưu điểm của cácPP cũ và vận dụng linh hoạt Msố PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học.- Đổi mới PP: được hiểu là “đổi mới cách thực hiện PP”- PPDHTC: được hiểu là “PPDH theo hướng tích cực hoá người học”; hoặc “PPDHphát huy tính tích cực của người học” [tích cực ở đây ko hiểu là ngược với tiêucực]Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực [PP/KTDHTC]B. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực [PP/KTDHTC]- Kể tên một số PP/KTDH mà đồng chí thường sử dụng trong dạy học ở tiểu học- Ưu điểm và tồn tại của một số PPDH như hợp tác nhóm nhỏ, quan sát, động não, trò chơi, đóng vai…[phân chia và hoạt động theo nhóm]MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH [Bernd MEIER]PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp độ vĩ mô [Quan điểm dạy học], cấp độ trung gian [PPDH] và cấp độ vi mô [kĩ thuật dạy học].- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH.- PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học.- Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống/hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể. MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH [Bernd MEIER]KỸ THUẬT DẠY HỌCPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [theo nghĩa hẹp] 1Bình diện vi môBình diện trung gianBình diện vĩ môPP vĩ môPP Cụ thểPP vi môQUAN ĐIỂM DẠY HỌCMột số lưu ý:Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng phân môn, môn học hoặc nhóm môn học.Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. Một số Phương pháp DHTCThảo luận nhóm [hợp tác nhóm nhỏ]Đóng vaiQuan sátXử lí tình huốngNghiên cứu trường hợp điển hìnhTổ chức trò chơiDự án….Kĩ thuật dạy họcKĩ thuật dạy học là gì ?Hiểu theo cách thông thường: Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép Một số Kĩ thuật DHTC–Động não– Khăn trải bàn– Trưng bày phòng tranh– Công đoạn– Trình bày 1 phút– Hỏi chuyên gia– Hoàn tất một nhiệm vụ– Hỏi và trả lời–…TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHI. PPDH Hợp tác nhóm nhỏ1.Hợp tác nhóm nhỏ là gì ?[đ/c hiểu ntn về dạy học theo nhóm]Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạyhọc hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học đượcchia thành các nhóm nhỏ [ko quá 6 em/nhóm]. trong khoảng thời gianGiới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sởphân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó đượctrình bày và đánh giá trước toàn lớp.. Việc chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung và mục đích của ngườiDạy mà có nhiều cách chia nhóm [Kthuật chia nhóm] như nhóm theo trìnhđộ [các em cùng lực học như nhau], nhóm nhiều đối tượng [để hỗ trợ lẫnnhau] nhóm theo sở thích, nhóm theo giới tính TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH2. Ưu điểm PPDH hợp tác nhómGiúp HS có được khả năng hợp tác, phát huyngôn ngữ nói, trình bày được chứng kiến củaMình…3. Tồn tại: Có thể làm lớp ồn quá mức, dễ chệch hướng, có cá nhân sẽ lấn át cá nhân khác…TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHI. PPDH nhóm[tiếp]3. Các bước tiến hành-Chuẩn bị:+ Tổ chức các nhóm+ Giao nhiệm vụ[nhóm hoặc cá nhân]+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm[nhóm-Ntrg]- Làm việc theo nhóm+ Từng cá nhân làm việc độc lập…+ Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân. [thảo luận nhóm phải thể hiện 4 đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ra ý kiến riêng]………………………… - Làm việc chung cả lớp [đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm khác, GV kết luận]TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHII. PP đóng vaiĐóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHIII.Phương pháp trò chơi: là phương pháp tổ chức cho họcsinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động,những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nàođó. - Hay còn gọi trò chơi có ND gắn với hoạt động hoạt động học tập của HS - [nêu Vtrò, các Ycầu, cách tiến hành trò chơi HT … ] TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHIV. Phương Pháp quan sát1. PPQS là gì? [theo đ/c QS là gì?]PPQS là PP dạy HS cách Sử dụng các giác quan để tri giác trựctiếp có mục đich các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên vàcuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến củasự vật hiện tượng đó. [Tai: nghe; Mũi: ngửi; Mắt: nhìn; Tay: sờ…] 2. Các bước trong PPQS: [các bước trong tổ chức QS ?]- QS để thu thập thông tin-Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận-Thông báo, mô tả kết quả quan sátTÌM HIỂU MỘT SỐ PPDHV. Phương pháp dự án.Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁNQUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV/HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự ánXÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao độngTHỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạchKết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giáGV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện Rút ra kinh nghiệm IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề [DHDTVĐ]Trong phương pháp DHDTVĐ, HS được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một đơn vị bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện tượng của tự nhiên hoặc là một sự kiện/tình huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được lý giải. IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề [DHDTVĐ]Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính HS phải chủ động tìm kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Thông tin có thể ở nhiều dạng và từ nhiều nguồn khác nhau [sách, báo, phim, ảnh, từ internet…]. Nói cách khác, chính người học phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi.Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HS, trong đa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt động nhóm. Thông qua thảo luận ở nhóm nhỏ, HS chia sẽ nguồn thông tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận. Nhờ hoạt động nhóm, HS được rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết khác ngoài mục đích lĩnh hội kiến thức.MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC MANG TÍNH HỢP TÁC I. Kĩ thuật “khăn trải bàn”1. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HSI. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”Cá nhân1243NhómCá nhânCá nhânCá nhân

Video liên quan

Chủ Đề